Danh mục

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu ứng suất, biến dạng của móng khối nêm đặt trên nền đất yếu, qua đó xác định hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ. Nghiên cứu thiết lập công thức tính ứng suất đáy móng khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ -i-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNHNGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 62 58 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2018 - ii -Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Vũ Việt 2. PGS. TS. Phùng Vĩnh An Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện họp tại Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, địa chỉ: 171 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Vào hồi …… giờ …… phút, ngày…… tháng..…. năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. -1- MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Theo quy hoạch thuỷ lợi đồng bằng Nam Bộ đến năm 2020, định hướngđến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng [29], thì giai đoạn2016-2020 cần phải xây dựng mới 24 tuyến đê làm nhiệm vụ kiểm soát mặn, lũ,triều cường, nước biển dâng và phòng tránh thiên tai. Kết quả nghiên cứu của đềtài do UNDP quản lý [31] cho thấy rất cần thiết làm tuyến đê biển thứ 2 ở đồngbằng Nam Bộ với tổng chiều dài 580 km để ngăn NBD, sóng thần, phân ranh mặnngọt, xây dựng các cơ sở hạ tầng. Tuyến đê biển thứ 2 làm cách tuyến đê biển thứnhất từ 5 km đến 6,5 km. Bên trong tuyến đê biển thứ 2 bố trí dân cư trước mắt vàlâu dài. Một trong những bất lợi với đê biển ở Nam Bộ là đất nền yếu, vật liệu xâydựng khan hiếm. Để đảm bảo ổn định cho đê thì cần phải nghiên cứu, thiết kế giảipháp nền móng phù hợp đảm bảo kinh tế – kỹ thuật và thân thiện với môi trường. Trong các tài liệu về nền móng [23], [24] đều cho rằng nếu mặt đáy móngnông có hình dạng zích zắc (hình dạng của bánh xích) thì khả năng phân bố ứngsuất tăng thêm tốt hơn. Móng Top-base (với góc vát 450) là sáng chế của Nhật vàHàn Quốc [34] đã có nhiều kết quả nghiên cứu, ứng dụng ở trong và ngoài nước. Trong quá trình tìm kiếm giải pháp móng mới có thể áp dụng với đê biểnNam Bộ, năm 2014 luận án đã đề xuất, kiến nghị sử dụng khối nêm được làmbằng đất yếu tại chỗ trộn với xi măng và phụ gia có kết hợp với cát chèn vàokhoảng hở giữa các khối nêm để tạo ra móng khối nêm áp dụng cho đê biển. Khối nêm tạo ra xuất phát từ ý tưởng thay vì sử dụng móng gia cố khối(móng MS) cho đê biển, các tác giả đề nghị sử dụng móng khối nêm vì điều kiệnmáy móc thiết bị thi công móng MS không có sẵn, không phù hợp với điều kiệnvận chuyển và đất nền lầy thụt ở đồng bằng Nam Bộ. Móng khối nêm đề xuất banđầu bao gồm các khối nêm có góc vát xếp cạnh nhau và khoảng hở giữa các khốinêm được chèn chặt bằng cát. Móng khối nêm ban đầu này là tiền đề rất quantrọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để có thể áp dụng chođê biển, đặc biệt là nghiên cứu xác định được hình dạng hợp lý của khối nêm vàthiết lập được công thức tính ứng suất đáy móng (ƯSĐM). Để có cơ sở khoa học xác định hình dạng khối nêm hợp lý dùng làm móngđê biển Nam Bộ, luận án sử dụng khối nêm với góc vát 450 để so sánh với 2 loạimóng khác làm đối chứng với điều kiện 3 loại móng này có cùng thể tích và tínhchất vật liệu, đặt trong cùng điều kiện về nền yếu (phổ biến ở các đê biển NamBộ). Điều đó dẫn đến các chiều dày móng sẽ khác nhau và ảnh hưởng của chiềusâu đặt móng đến ứng suất tăng thêm trong nền sẽ khác nhau. Tuy nhiên, do đốitượng nghiên cứu của luận án là móng khối nêm đặt trên nền đất yếu chịu tácdụng của tải trọng đê có chiều cao khối đắp không lớn, từ 2 m đến 3 m [16], chiềudày móng dự kiến nhỏ, không quá 1 m, do đó ảnh hưởng của áp lực hông dochiều sâu đặt móng đến ứng suất tăng thêm trong nền không đáng kể. Để thuận lợi cho việc so sánh ứng suất trong nền giữa các trường hợp biêndạng móng khác nhau, luận án giả thiết áp lực bên móng bằng không, tức là chỉ -2-xét ứng suất trong nền do tải trọng thẳng đứng, làm như vậy kết quả tính toán ứngsuất trong nền sẽ rõ ràng và dễ so sánh hơn. Cách làm này cũng được sử dụng khiso sánh, phân tích ứng suất trong nền cho móng Top-base [34]. Điều khác biệt giữa móng Top-base và móng khối nêm trong luận án ởnhững điểm liệt kê trong bảng ngay sau đây: TT Thông số so sánh Móng Top-base Móng khối nêm 1 Vật liệu làm móng - Bê tông và đá dăm chèn - Đất yếu tại chỗ, xi giữa khoảng hở giữa các măng, phụ gia và cát Top-block. chèn. - Trọng lượng móng lên - Trọng lượng móng nền lớn hơn. lên nền nhỏ hơn. 2 Hình dạng mặt Hình tròn (phần nón cụt, Hình bát giác hoặc bằng khối nêm trụ và cọc) hình tròn. 3 Hình dạng mặt Có phần cọc Không có phần cọc đứng khối nêm 4 Liên kết các khối Sàn bê tông cốt thép Vải ĐKT chịu kéo. 5 Cường độ vật liệu Cường độ cao hơn nhiều - Cường độ phù hợp so với yêu cầu của đê. với chiều cao đê. 6 Tải trọng lên móng Cao hơn (nhà, công trình Thấp hơn (đê cao từ lớn) 2m đến 3 m). 7 Giá thành Cao hơn Thấp hơn 8 Ảnh hưởng đến môi Nhiều hơn, do không dùng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: