Danh mục

Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đề xuất những giải pháp để phát triển TTĐ tại Việt Nam. Các giải pháp này được đề xuất dựa trên cơ sở phân tích và 4 xác định các đặc điểm, vai trò cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TTĐ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Phát triển thị trường điện lực tại Việt NamVIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN HOÀI NAMPHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰCTAI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂNMÃ SỐ : 62 31 01 05HÀ NỘI – 2018Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Bùi Văn HuyềnTS. Nguyễn Ngọc ToànPhản biện 1:...............................................................................................................Phản biện 2:...............................................................................................................Phản biện 3:...............................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuSự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế và nâng cao sự thịnhvượng cho cuộc sống của con người cần đến dịch vụ điện năng được cung cấpmột cách hiệu quả và tin cậy. Điện năng là đầu vào cho phần lớn các hoạt độngtiêu thụ trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Ngành điện cũng là ngành côngnghiệp hạ tầng chủ chốt của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới.Ở nước ta, ngành điện có lịch sử phát triển lâu dài và đã đóng góp nhiềuthành tựu đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ đã sớm có lộ trình hoànthiện tổ chức, tự do hóa và cải thiện cơ chế cạnh tranh thị trường điện lực (TTĐ) ởkhâu sản xuất điện (năm 2014), bán buôn điện (năm 2021) và bán lẻ điện (sau năm2021). Việc phát triển TTĐ nói chung đã thu được những kết quả khả quan nhưnâng cao năng lực vận hành, độ tin cậy của hệ thống, cơ bản cung cấp đủ điện chophát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, TTĐ vẫn tồn tại những hạn chế nhất định nhưtình trạng bao cấp trong ngành điện chưa được xóa bỏ hoàn toàn, việc thu hút vốnđầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, đặc biệt là kinh tế tư nhântham gia hoạt động điện lực còn gặp nhiều khó khăn, các cải thiện về hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngành điện là chưa rõ ràng và chưa bền vững gây áplực tăng giá điện và ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.Do đó, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn vấn đề “Phát triển thị trườngđiện lực Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ Kinh tế, chuyênngành Kinh tế phát triển. Đây là nghiên cứu cần thiết để góp phần hình thànhmột số giải pháp hoàn thiện và phát triển TTĐ, hướng đến một thị trường vậnhành hiệu quả, cung cấp điện năng tới khách hàng một cách an toàn, tin cậy vàchất lượng dịch vụ cao hơn, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đềxuất những giải pháp và kiến nghị để phát triển TTĐ tại Việt Nam.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về pháttriển TTĐ; (ii) Khảo cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển TTĐ để rút ra bài họccho Việt Nam; (iii) Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển TTĐ tại ViệtNam, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của nhữnghạn chế này; (iv) đề xuất những giải pháp và kiến nghị để phát triển TTĐ tại ViệtNam đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển TTĐ tại Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứu1- Về nội dung và không gian: Nghiên cứu được thực hiện đối với TTĐ tạiViệt Nam trong đó bao gồm các yếu tố cơ bản nhất là cung, cầu, cơ chế cạnhtranh và cơ chế giá và các yếu tố trung gian kết nối cung – cầu.- Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng phát triển TTĐ tại ViệtNam giai đoạn từ 2004 đến 2016/2017, đề xuất giải pháp phát triển TTĐ tại ViệtNam đến năm 2030.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết về phát triển bền vững và một số lý thuyết kinh tế phát triểnhiện đại.4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụngNCS đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản của kinh tế phát triểnđể nghiên cứu TTĐ trong sự vận động, phát triển và liên hệ với các yếu tố ảnhhưởng; đề xuất giải pháp phát triển TTĐ tại Việt Nam theo quan điểm lịch sử cụ thể. Bên cạnh đó, để thu thập được thông tin, tư liệu nhằm đánh giá hiện trạngphát triển TTĐ Việt Nam, tập trung vào chuỗi sản xuất – cung ứng điện năng,NCS đã tiến hành một cuộc điều tra khảo sát đối với các đơn vị, doanh nghiệpđã, đang và sẽ tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện. Luận án đồng thời sửdụng phương pháp quy hoạch tuyến tính để xác định cơ cấu sản xuất điện nănghợp lý của Việt Nam đến 203 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: