TỔN THƯƠNG TAI GIỮA TRONG TẠO HÌNH MÀNG NHĨ LẦN 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: ghi nhận các hình thức tổn thương tai giữa và khảo sát sự di động của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 thành công. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả 68 tai của 62 bệnh nhân ≥ 6 tuổi, đã mổ THMN lần 1 thất bại, tại khoa TMH bệnh viện Nhi Đồng 1; bệnh viện Đại Học Y Dược; bệnh viện Vạn Hạnh, trong thời gian 6 năm (2000– 2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔN THƯƠNG TAI GIỮA TRONG TẠO HÌNH MÀNG NHĨ LẦN 2 TỔN THƯƠNG TAI GIỮA TRONG TẠO HÌNH MÀNG NHĨ LẦN 2 TÓM TẮT Mục tiêu: ghi nhận các hình thức tổn thương tai giữa và khảo sát sự diđộng của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 thành công. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả 68 taicủa 62 bệnh nhân ≥ 6 tuổi, đã mổ THMN lần 1 thất bại, tại khoa TMH bệnh việnNhi Đồng 1; bệnh viện Đại Học Y Dược; bệnh viện Vạn Hạnh, trong thời gian 6năm (2000– 2006). Kết quả: Về màng nhĩ: đa số là thủng nhĩ đơn thuần (80,9%) ngoài ra còncác tổn thương khác như túi lõm, cholesteatoma; Về chuỗi xương con: còn liên tục(64,7%), hoạt động tốt (51,5%), gián đoạn (35,3%) chủ yếu l à mất mấu dài xươngđe (17,7%); Xơ dính trong hòm nhĩ (85,3%) chủ yếu là xơ dính màng nhĩ – thànhtrong hòm nhĩ (48,5%); Xơ dính của sổ tròn (55,9%) tỉ lệ không hồi phục (19,1%).Dùng nhĩ đồ đánh giá sự di động của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 th ànhcông cho thấy đa số nhĩ đồ có kiểu As (64,1%) số còn lại là nhĩ đồ kiểu A(35,9%). Kết luận: tổn thương tai giữa chủ yếu là tổn thương phối hợp (xơ dính, lỗthủng màng nhĩ, gián đoạn xương con, xơ dính của sổ tròn); tổn thương tai giữa càngnặng hoạt động của hệ thống tai giữa càng kém. ABSTRACT Objective: to records the lesions in tympanic cavity of revisiontympanoplasty and survey the mobility of middle ear systems after successfulrevision tympanoplasty surgery. Method: prospetive study, 68 ears (62 patients ≥ 6 years old, and the firsttympanoplasty surgery had failed) in 6 years (2000 – 2006) at Children’s hospital No1; Medical University Hospital; Van Hanh hospital. Results: the majority was simple perforation (80.9%), in addition hadanother lesions as retraction pocket, cholesteatoma. Ossicular chain continuity(64.7%), good mobility (51.5%), ossicular chain discontinuity (29.2%), the maindiscontinuity was the long processes of the incus (17.7%). Sclerosis of the middleear (85.3%), the main sclerosis was the tympanic membrane – medial tympanicwall (48.5%). Round window sclerosis (55.9%) with permanent lesions (19.1%).The use of tympanometry evaluated the mobility of middle ear systems aftersuccessful revision tympanoplasty surgery recorded: the main results were type As(64.1%), the rest were type A (35.9%). Conclustions: the main of lesions in tympanic cavity of revisiontympanoplasty were co-ordinate (sclerosis, perforation, ossicular chaindiscontinuity, round window sclerosis); the more lesions have the more mobilityof middle ear systems limited. Tạo hình màng nhĩ (THMN) lần 2 luôn là một thách thức đối với các nhàtai học trên thế giới(3) vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả như: áp lực vềtâm lý của thầy thuốc cũng nh ư người bệnh; trang thiết bị; trình độ chuyên sâu củaphẫu thuật viên; các tổn thương của tai giữa;... trong đó các hình thức và mức độtổn thương của tai giữa là một yếu tố rất quan trọng(4). Trên thế giới đã có nhữngnghiên cứu ghi nhận sức nghe hồi phục kém sau THMN lần 2 mà nguyên nhânchủ yếu là do những tổn thương của tai giữa(2), nhưng các tổn thương chỉ nêuchung chung như: xơ dính; gián đoạn hay cố định xương con(4);... Thực tiễn tại Việt Nam, THMN đang được phổ cập rộng rãi nên thất bạitrong lần 1 cần phải THMN lần 2 không phải l à ít gặp. Trong khi can thiệp THMNlần 2, chúng tôi ghi nhận tổn thương tai giữa đa phần là phối hợp, đa dạng và rấtphức tạp. Để góp phần giải thích rõ hơn về việc sức nghe hồi phục kém sauTHMN lần 2 chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tổn thương tai giữa trong THMNlần 2” nhằm mục đích: ghi nhận các hình thức tổn thương tai giữa; khảo sát sự diđộng của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 thành công. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân hội đủ những điều kiện sau - Tuổi ≥ 6 tuổi - Đã mổ THMN lần 1 thất bại - Không can thiệp xương chũm theo kỹ thuật hở ở lần mổ trước. - Tai không còn chảy dịch ³ 4 tuần. - Các bệnh lý lân cận (xoang, amiđan,...) đã được điều trị ổn định - Không biến chứng nội sọ do tai; không dị dạng vùng đầu mặt cổ. - Không có các bệnh nội khoa khác. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca. Tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu thực hiện tại khoa TMH bệnh viện Nhi Đồng 1; bệnh viện ĐạiHọc Y Dược; bệnh viện Vạn Hạnh, trong thời gian 6 năm (2000– 2006). - Can thiệp tạo hình màng nhĩ lần 2, có hay không có chỉnh hình xươngcon. - Ghi nhận các tổn thương tai giữa: xơ dính; chuỗi xương con; cửa sổ tròn. - Hẹn tái khám 1, 3, 6, 12 tháng sau mổ, đo nhĩ lượng. Đánh giá kết quả sau mổ Theo dõi ít nhất 6 tháng, các số liệu được xử lý với phần mềm thống kêSPSS 7.0. - Xơ dính: không; màng nhĩ-thành trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔN THƯƠNG TAI GIỮA TRONG TẠO HÌNH MÀNG NHĨ LẦN 2 TỔN THƯƠNG TAI GIỮA TRONG TẠO HÌNH MÀNG NHĨ LẦN 2 TÓM TẮT Mục tiêu: ghi nhận các hình thức tổn thương tai giữa và khảo sát sự diđộng của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 thành công. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả 68 taicủa 62 bệnh nhân ≥ 6 tuổi, đã mổ THMN lần 1 thất bại, tại khoa TMH bệnh việnNhi Đồng 1; bệnh viện Đại Học Y Dược; bệnh viện Vạn Hạnh, trong thời gian 6năm (2000– 2006). Kết quả: Về màng nhĩ: đa số là thủng nhĩ đơn thuần (80,9%) ngoài ra còncác tổn thương khác như túi lõm, cholesteatoma; Về chuỗi xương con: còn liên tục(64,7%), hoạt động tốt (51,5%), gián đoạn (35,3%) chủ yếu l à mất mấu dài xươngđe (17,7%); Xơ dính trong hòm nhĩ (85,3%) chủ yếu là xơ dính màng nhĩ – thànhtrong hòm nhĩ (48,5%); Xơ dính của sổ tròn (55,9%) tỉ lệ không hồi phục (19,1%).Dùng nhĩ đồ đánh giá sự di động của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 th ànhcông cho thấy đa số nhĩ đồ có kiểu As (64,1%) số còn lại là nhĩ đồ kiểu A(35,9%). Kết luận: tổn thương tai giữa chủ yếu là tổn thương phối hợp (xơ dính, lỗthủng màng nhĩ, gián đoạn xương con, xơ dính của sổ tròn); tổn thương tai giữa càngnặng hoạt động của hệ thống tai giữa càng kém. ABSTRACT Objective: to records the lesions in tympanic cavity of revisiontympanoplasty and survey the mobility of middle ear systems after successfulrevision tympanoplasty surgery. Method: prospetive study, 68 ears (62 patients ≥ 6 years old, and the firsttympanoplasty surgery had failed) in 6 years (2000 – 2006) at Children’s hospital No1; Medical University Hospital; Van Hanh hospital. Results: the majority was simple perforation (80.9%), in addition hadanother lesions as retraction pocket, cholesteatoma. Ossicular chain continuity(64.7%), good mobility (51.5%), ossicular chain discontinuity (29.2%), the maindiscontinuity was the long processes of the incus (17.7%). Sclerosis of the middleear (85.3%), the main sclerosis was the tympanic membrane – medial tympanicwall (48.5%). Round window sclerosis (55.9%) with permanent lesions (19.1%).The use of tympanometry evaluated the mobility of middle ear systems aftersuccessful revision tympanoplasty surgery recorded: the main results were type As(64.1%), the rest were type A (35.9%). Conclustions: the main of lesions in tympanic cavity of revisiontympanoplasty were co-ordinate (sclerosis, perforation, ossicular chaindiscontinuity, round window sclerosis); the more lesions have the more mobilityof middle ear systems limited. Tạo hình màng nhĩ (THMN) lần 2 luôn là một thách thức đối với các nhàtai học trên thế giới(3) vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả như: áp lực vềtâm lý của thầy thuốc cũng nh ư người bệnh; trang thiết bị; trình độ chuyên sâu củaphẫu thuật viên; các tổn thương của tai giữa;... trong đó các hình thức và mức độtổn thương của tai giữa là một yếu tố rất quan trọng(4). Trên thế giới đã có nhữngnghiên cứu ghi nhận sức nghe hồi phục kém sau THMN lần 2 mà nguyên nhânchủ yếu là do những tổn thương của tai giữa(2), nhưng các tổn thương chỉ nêuchung chung như: xơ dính; gián đoạn hay cố định xương con(4);... Thực tiễn tại Việt Nam, THMN đang được phổ cập rộng rãi nên thất bạitrong lần 1 cần phải THMN lần 2 không phải l à ít gặp. Trong khi can thiệp THMNlần 2, chúng tôi ghi nhận tổn thương tai giữa đa phần là phối hợp, đa dạng và rấtphức tạp. Để góp phần giải thích rõ hơn về việc sức nghe hồi phục kém sauTHMN lần 2 chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tổn thương tai giữa trong THMNlần 2” nhằm mục đích: ghi nhận các hình thức tổn thương tai giữa; khảo sát sự diđộng của hệ thống tai giữa sau THMN lần 2 thành công. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân hội đủ những điều kiện sau - Tuổi ≥ 6 tuổi - Đã mổ THMN lần 1 thất bại - Không can thiệp xương chũm theo kỹ thuật hở ở lần mổ trước. - Tai không còn chảy dịch ³ 4 tuần. - Các bệnh lý lân cận (xoang, amiđan,...) đã được điều trị ổn định - Không biến chứng nội sọ do tai; không dị dạng vùng đầu mặt cổ. - Không có các bệnh nội khoa khác. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca. Tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu thực hiện tại khoa TMH bệnh viện Nhi Đồng 1; bệnh viện ĐạiHọc Y Dược; bệnh viện Vạn Hạnh, trong thời gian 6 năm (2000– 2006). - Can thiệp tạo hình màng nhĩ lần 2, có hay không có chỉnh hình xươngcon. - Ghi nhận các tổn thương tai giữa: xơ dính; chuỗi xương con; cửa sổ tròn. - Hẹn tái khám 1, 3, 6, 12 tháng sau mổ, đo nhĩ lượng. Đánh giá kết quả sau mổ Theo dõi ít nhất 6 tháng, các số liệu được xử lý với phần mềm thống kêSPSS 7.0. - Xơ dính: không; màng nhĩ-thành trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0