Tổng hợp polymer in dấu phân tử ciprofloxacin bằng phương pháp polymer hóa kết tủa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, polymer in dấu phân tử ciprofloxacin sẽ được tổng hợp bằng phương pháp polymer hóa kết tủa sử dụng acid methacrylic và 2- vinylpyridine là monomer chức năng, ethylene glycol dimethacrylate là chất khâu mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp polymer in dấu phân tử ciprofloxacin bằng phương pháp polymer hóa kết tủa Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 13 – issue 1 (2024) 134-139 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam https://jca.edu.vnTổng hợp polymer in dấu phân tử ciprofloxacin bằng phương pháp polymer hoá kết tủaSynthesis of ciprofloxacin imprinted polymer by using precipitation polymerizationtechniqueVương Bùi Nhật Thảo1, Đồng Thị Ánh Ngọc1, Đỗ Minh Huy2, Thạch Út Đồng1,*1 Khoa Dược, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam*Email: thachutdong@tdtu.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 15/10/2023 Ciprofloxacin imprinted polymers have garnered significant attention Accepted: 26/12/2023 due to the high demand for application in the monitoring of antibiotics. Published: 30/3/2024 This study focuses on the synthesis and selective adsorption properties Keywords: of ciprofloxacin imprinted polymers. The polymers were synthesized via Ciprofloxacin, molecularly imprinted precipitation polymerization technique. Optimal condition was polymer, selective adsorption achieved using acetonitrile:water (8:2, v/v) and a molar ratio of ciprofloxacin:acid methacrylic:ethylene glycol dimethacrylate of 1:6:30. Physicochemical characterization utilizing FT-IR, TGA-DSC, SEM, and N2 adsorption isotherm confirmed the desired properties of the polymer. Adsorption properties (kinetic, pH, and isotherm) indicated selective adsorption of ciprofloxacin onto the imprinted polymer with an imprinting factor of 1.34 and adsorption capacity up to 11.6 mg g-1. These findings underscore the potential of the ciprofloxacin imprinted polymer as a stationary phase for solid-phase extraction columns.1. Giới thiệu chung tích CIP, chủ yếu ghép với các đầu dò quỳnh quang (UV) và khối phổ (MS). Mẫu phân tích có thể được xử lý bằngFluoroquinolone là một nhóm thuốc kháng khuẩn được các phương pháp như chiết lỏng lỏng, chiết pha rắn,sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh nhiễm trùng khác chiết ái lực miễn dịch, chiết hấp phụ thanh khuấy, chiếtnhau trong chăn nuôi thú y, thủy sản và cả cho người. pha rắn từ tính, vi chiết phân tán lỏng lỏng. Trong đó,Việc lạm dụng fluoroquinolone đã tăng lên trong những chiết lỏng lỏng, chiết pha rắn và chiết ái lực miễn dịchnăm gần đây, và trong số đó, ciprofloxacin (CIP) là một là các phương pháp xử lý mẫu thông dụng nhất [2]. Tuykháng sinh đang được sử dụng rộng rãi nhất trên thế nhiên, chiết lỏng lỏng thì rất tốn thời gian và tiêu thụgiới [1]. Tuy nhiên, việc sử dụng CIP trong chăn nuôi và một lượng rất lớn dung môi hữu cơ độc hại [3]. Chiếtthủy sản có thể dẫn đến dư lượng của chúng trong thực pha rắn là phương pháp xử mẫu được sử dụng rộng rãiphẩm có nguồn gốc động vật, có thể gây ra nhiều mối nhờ vào tính đơn giản, nhanh, sử dụng ít dung môi hữuđe dọa về sức khoẻ cho người tiêu dùng. Do đó, nghiên cơ và có nhiều vật liệu hấp phụ như C8, C18, Al2O3, vàcứu và phát triển các phương pháp phân tích có độ nhạy SiO2. Tuy nhiên, các chất hấp phụ này không có tínhvà độ chọn lọc cao để kiểm soát dư lượng CIP là rất cần chọn lọc, bị nhiễu bởi nền mẫu và có khả năng tái sửthiết. Hiện nay, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là dụng thấp. Chiết ái lực miễn dịch có thể hấp phụ đặcphương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong phân hiệu chất phân tích và có thể tái sử dụng, nhưng vẫn có https://doi.org/10.62239/jca.2024.016 134 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 13 – issue 2 (2024) 134-139nhiều nhược điểm như khó bảo quản và chi phí sản xuất sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp polymer in dấu phân tử ciprofloxacin bằng phương pháp polymer hóa kết tủa Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 13 – issue 1 (2024) 134-139 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam https://jca.edu.vnTổng hợp polymer in dấu phân tử ciprofloxacin bằng phương pháp polymer hoá kết tủaSynthesis of ciprofloxacin imprinted polymer by using precipitation polymerizationtechniqueVương Bùi Nhật Thảo1, Đồng Thị Ánh Ngọc1, Đỗ Minh Huy2, Thạch Út Đồng1,*1 Khoa Dược, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam*Email: thachutdong@tdtu.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 15/10/2023 Ciprofloxacin imprinted polymers have garnered significant attention Accepted: 26/12/2023 due to the high demand for application in the monitoring of antibiotics. Published: 30/3/2024 This study focuses on the synthesis and selective adsorption properties Keywords: of ciprofloxacin imprinted polymers. The polymers were synthesized via Ciprofloxacin, molecularly imprinted precipitation polymerization technique. Optimal condition was polymer, selective adsorption achieved using acetonitrile:water (8:2, v/v) and a molar ratio of ciprofloxacin:acid methacrylic:ethylene glycol dimethacrylate of 1:6:30. Physicochemical characterization utilizing FT-IR, TGA-DSC, SEM, and N2 adsorption isotherm confirmed the desired properties of the polymer. Adsorption properties (kinetic, pH, and isotherm) indicated selective adsorption of ciprofloxacin onto the imprinted polymer with an imprinting factor of 1.34 and adsorption capacity up to 11.6 mg g-1. These findings underscore the potential of the ciprofloxacin imprinted polymer as a stationary phase for solid-phase extraction columns.1. Giới thiệu chung tích CIP, chủ yếu ghép với các đầu dò quỳnh quang (UV) và khối phổ (MS). Mẫu phân tích có thể được xử lý bằngFluoroquinolone là một nhóm thuốc kháng khuẩn được các phương pháp như chiết lỏng lỏng, chiết pha rắn,sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh nhiễm trùng khác chiết ái lực miễn dịch, chiết hấp phụ thanh khuấy, chiếtnhau trong chăn nuôi thú y, thủy sản và cả cho người. pha rắn từ tính, vi chiết phân tán lỏng lỏng. Trong đó,Việc lạm dụng fluoroquinolone đã tăng lên trong những chiết lỏng lỏng, chiết pha rắn và chiết ái lực miễn dịchnăm gần đây, và trong số đó, ciprofloxacin (CIP) là một là các phương pháp xử lý mẫu thông dụng nhất [2]. Tuykháng sinh đang được sử dụng rộng rãi nhất trên thế nhiên, chiết lỏng lỏng thì rất tốn thời gian và tiêu thụgiới [1]. Tuy nhiên, việc sử dụng CIP trong chăn nuôi và một lượng rất lớn dung môi hữu cơ độc hại [3]. Chiếtthủy sản có thể dẫn đến dư lượng của chúng trong thực pha rắn là phương pháp xử mẫu được sử dụng rộng rãiphẩm có nguồn gốc động vật, có thể gây ra nhiều mối nhờ vào tính đơn giản, nhanh, sử dụng ít dung môi hữuđe dọa về sức khoẻ cho người tiêu dùng. Do đó, nghiên cơ và có nhiều vật liệu hấp phụ như C8, C18, Al2O3, vàcứu và phát triển các phương pháp phân tích có độ nhạy SiO2. Tuy nhiên, các chất hấp phụ này không có tínhvà độ chọn lọc cao để kiểm soát dư lượng CIP là rất cần chọn lọc, bị nhiễu bởi nền mẫu và có khả năng tái sửthiết. Hiện nay, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là dụng thấp. Chiết ái lực miễn dịch có thể hấp phụ đặcphương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong phân hiệu chất phân tích và có thể tái sử dụng, nhưng vẫn có https://doi.org/10.62239/jca.2024.016 134 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 13 – issue 2 (2024) 134-139nhiều nhược điểm như khó bảo quản và chi phí sản xuất sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tử ciprofloxacin Kiểm soát dư lượng CIP Phương pháp polymer hóa kết tủa Monomer chức năng Sắc ký lỏng hiệu năng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 182 1 0
-
7 trang 59 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin
73 trang 27 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Phân tích và đánh giá hàm lượng một số chất tạo ngọt trong thực phẩm truyền thống
7 trang 22 0 0 -
Định lượng acid amin bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao đầu dò UV
9 trang 22 0 0 -
Phương pháp UHPLC và một số vấn đề liên quan
5 trang 22 0 0 -
Đặc điểm dấu vân tay TLC và HPLC của ginsenoside có trong một số loài thuộc chi Panax
8 trang 18 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
78 trang 15 0 0