Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức thể loại ký, tùy bút văn 12_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI KÝ, TÙY BÚT VĂN 12_2 TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI KÝ, TÙY BÚT VĂN 12Mà: sông Hương vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sốngmãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính.2.sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:- Trước khi trở thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của đất cốđô, sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân và nhiềuthử thách. Trong cái nhìn tinh tế và lãng mạn của tác giả, toàn bộthuỷ trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức ngườitình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêunhuốm màu cổ tích.-Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phốbộc lộ nét tài hoa và lịch lãm trong lối hành văn của tác giả. Giữacánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “ cô gái đẹp ngủ mơmàng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi, thì cũng như nàng tiênđược đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khaokhát tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục ”, rồi “vòngnhững khúc quanh đột ngột”, “’ vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấychân đồi Thiên Mụ”, rồi “vượt qua”, “đi giữa âm vang ”, “trôi đi giữahai dãy đồi sừng sững như thành quách”...Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa”khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên “ những phảnquan nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng , chiều tím” lúc qua nhữngdãy đồi núi phía Tây nam thành phố và mang “vẻ đẹp trầm mặc” khiqua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phongkín trong những rừng thông u tịch cho đến lúc bừng sáng, tươi tắnvà trẻ trung khi gặp “ tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờbên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà ”...Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa đã làmnổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiênnhiên xứ Huế phong phú mà hài hoà.* Nhận xét: Sông Hương qua cái nhìn đầy lãng mạn của HPNT như 1cô gái dịu dàng mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêutheo tiếng gọi vang vọng từ trái tim. Với NT so sánh cân đối, hài hoàđậm chất thơ, với sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng, nhà văn đãkhắc hoạ được vẻ đẹp dòng sông huyền ảo, lung linh sắc màu, ngườiđọc đặc biệt ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của Sông Hươnggắn với thành quán lăng tẩm của vua chúa thủa trước3. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế:Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sôngHương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùngngoại ô Kim Long”, dòng sông “ kéo một nét thẳng thực yên tâm theohướng Tây nam- đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đếnCồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “ vâng”khôngnói ra của tình yêu ”.Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quí của mình, sông Hương cũng giống như sông Xen của Pa -ri, sông Đa- nuýp củaBu-đa-pét, sông Nê-va của Lê-nin-grát ...nhưng trong cách biểu đạttài hoa của tác giả, sông Hương được cảm nhận dưới nhiều góc độ:nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của nótạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô;qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điệu slow chậmrãi, sâu lắng trữ tình và , với cái nhìn say đắm của một trái tim đatình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ.Điều nàyđược diễn tả trong một phát hiện thú vị của tác giả: “Rời khỏi kinhthành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hếnquanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố đểlưu luyến ra đi giữa maù xanh biếc của tre trúc và của những vườncau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi như sực nhớ lại điều gì chưa kịp nói,nó đột nhột đổi dòng, rẽ ngoặc sang hướng đông tây để gặp lại thànhphố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ ”. Cũng theo tác giả, khúcquan thật bất ngờ đó , tựa như một “ nỗi vương vấn”,và dường nhưcòn có cả “một chút lẳnglơ kín đáo của tình yêu ”....- Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế Huế Sông Hương+ Cầu Tràng Tiền bằng vành trăng non in gần trên nền trời.à một trong những biểu tượng của Huế như mơ màng chờ đợi, nhưvẫy gọi dòng sông.+ Những lâu đài của đất cố đô soi bóng xuống dòng sông xanh biếc.+ Uốn 1 cánh cung rất nhẹ = 1 tiếng vang vọng nói ra của tgiả.à Vẻ e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người trong mong đợi, sự thuậntình mà không nói ra.+ Các nhánh sông toả đi khắp thành phố như muốn ôm trọn Huế vàolòng.+ Sông Hương và Huế hoà vào làm 1, sông Hương làm nên vẻ mộngmơ của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng của Sông Hương.+ Sông Hương giảm hắn lưu tốc xuôi đi thực chậm… yên tĩnh, khátvọng được gắn bó, lưu lại mãi với mảnh đất nơi đây.Nhận xét: Cuộc gặp gỡ của Huế và Sông Hương được tác giả cảmnhận như cuộc hội ngộ của tình yêu. Sông Hương được Hoàng PhủNgọc Tường khám phá, phát hiện từ góc độ tâm trạng: Sông Hươnggặp thành phố như đến với điểm hẹn của tình yêu sau một hànhtrình dài trở nên vui tươi và mềm mại. Sông Hương qua nghệ thuậtso sánh đầy mới lạ, bất ngờ trở nên có linh hồn, sự sống như một côgái si tình đang say đắm trong tình yêu.- Tạm biệt Huế để ra đi Sông Hương Huế+ Rời khỏi kinh thành, Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Huế, lưu luyến rađi…+ Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu 1 lần cuối.+ Quanh năm mơ màng trong sương khói và biêng biếc màu xanhcủa tre trúc, vườn cau.+ Thị trấn bao quanh là nơi Huế dõi theo 10 dặm trường đình.Nhận xét: Sự lưu luyến, bịn rịn của đôi tình nhân trong chia biệt. Gợiliên tưởng đến mối tình Kim Trọng- Thuý Kiều. Sông Hương giốngnhư nàng Kiều trong đêm tình tự với chàng Kim với nỗi vấn vương,lẳng lơ, kín đáo của tình yêu, như tấm lòng chung tình của người dânnơi Châu Hoá với quê hương xứ sở.4. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộcDòng S.Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thếkỉ vinh quang từ thuở còn là dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nướccác vua Hùng, thuở nó ...