Danh mục

TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12_2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức thể loại thơ văn 12_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12_2 TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12Hình tượng người lính Tây Tiến có vẻ tiều tuỵ, tàn tạ trong hình hàinhưng lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp của những trángsĩ thuở xưa, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Sự thật bi thảm: nhữngngười lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có đến cả manh chiếuđể che thân, qua cái nhìn của Quang Dũng, lại được bọc trong nhữngtấm “áo bào” sang trọng. Cái bi thương ấy vợi đi nhờ cách nói giảm(“anh về đất”), và rồi bị át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ dội củadòng sông Mã:Áo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhTrong âm hưởng vừa dữ dội, vừa hào hùng của thiên nhiên ấy, cáichết, sự hi sinh của người lính Tây Tiến không bi luỵ mà thấm đẫmtinh thần bi tráng.Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ thứ ba này trang trọng, thể hiệntình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơtrước sự hi sinh của đồng đội.5. Đoạn cuối:Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ, một lần nữa, tô đậm thêm khôngkhí chung của một thời Tây Tiến, tinh thần chung của người lính TâyTiến. Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơthì vẫn toát lên vẻ hào hùng:Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.Cái tinh thần “một đi khôngt trở lại” (“nhất khứ bất phục hoàn”)thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả đoàn quân Tây Tiến.Tâm hồn, tình cảm của những người lính Tây Tiến vâvnx gắn bó máuthịt với những ngày, những nơi mà đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.“Tây Tiến mùa xuân ấy” đã thành thời điểm một đi không trở lại.Lịch sử dân tộc sẽ không bao giờ lặp lại cái thời mơ mộng, lãng mạn,hào hùng đến nhường ấy trong một hoàn cảnh khó khăn, gian khổ,khốc liệt đến như vậy.III. Câu hỏiĐề . Phân tích bốn câu thơ sau đây trong bài Tây Tiến của QuangDũng:Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơia)Hai câu thơ đầu: Diễn tả được sự hiểm trở, trùng điệp và độ caongất trời của núi đèo Tây Bắc (chú ý các từ đầy giá trị tạo hình: khúckhuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời). Câu thứ nhất nghe nhưcó hơi thở nặng nhọc của người lính. Cách dùng từ “ngửi trời” củacâu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có chất tinh nghịch của người lính.b)Hai câu thơ sau: Câu thứ ba như bẻ đôi, diễn tả dốc vút lên, đổxuống gần như thẳng đứng. Đọc câu thứ tư, có thể hình dung đoànquân tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra xa thấy nhàai thấp thoáng qua một không gian mịt mùng sương rừng mưa núi.Hai câu 3 và 4 phối hợp với nhau tạo ra một âm hưởng đặc biệt (câuthứ 4 toàn thanh bằng).Có thể liên hệ đến âm hưởng của hai câu thơ của Tản Đà trong bàiThăm mả cũ bên đường: “Tài cao phận thấp chí khí uất - Giang hồ mêchơi quên quê hơng” (Tản Đà tả tình, còn Quang Dũng tả cảnh).Đề 2. Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ bacủa bài Tây Tiếna) Đây là hình tượng tập thể của người lính Tây Tiến. Quang Dũng đãchọn lọc những nét tiêu biểu của từng người lính để tạc nên bức t-ượng đài tập thể mang tinh thần chung của cả đoàn quân.b)Bốn câu thơ đầu nói về vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến.Quang Dũng, khi viết về người lính Tây Tiến không hề che giấunhững khó khăn gian khổ, chỉ có điều, những cái đó đều được nhìnbằng con mắt lãng mạn.c)Bốn câu thơ sau nói tới vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến.Cái bi thương ở đây bị mờ đi trước lí tởng quên mình của người lính(Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh). Cái sự thật bi thảm những ng-ười lính gục ngã bên đường không có đến cả manh chiếu để che thânđược vợi đi nhờ cách nói giảm (anh về đất) và rồi bị át hẳn đi trongtiếng gầm thét dữ dội của dòng sông Mã. Thiên nhiên đã tấu lên khúcnhạc hào hùng để tiễn đưa linh hồn những người lính Tây Tiến:SôngÁo bào thay chiếu anh về đấtMã gần lên khúc độc hành.2. VIỆT BẮCTố HữuPHẦN MỘT: TÁC GIẢI. Tiểu sử:- Tố Hữu ( 1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành- Quê quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.- Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế -mảnh đất thơ mộng, trữ tình còn lưu giữ nhiều nét văn hoá dân gian.-Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng sayhoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân-Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những cương vịtrọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạocủa Đảng và Nhà nước.II. Đường cách mạng, đường thơ: Tố Hữu là một trong những lá cờđầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. Các chặng đường thơ củaTố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật nhữngchặng đường cáchmạng đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quangcủa dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đường vận động trongquan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ.1.Tập thơ Từ ấy ( 1937 – 1946): Tập thơ chia làm 3 phần:+ Máu lửa (sáng tác trong thời kì Mặt trận Dân chủ). Nhà thơ cảmthông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổtrong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, những em bé mồcôi,...) , đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vàotương lai.+ Xiềng xích (sáng tác trong các nhà lao lớn ở Trung Bộ và TâyNguyên). Đó là tâm tư của một người trẻ tuổi tha thiết yêu đời vàkhao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâmtiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù.+ Giải phóng: thể hiện niềm vui chiến thắng, ca ngợi c/m thành côngvới cảm hứng lãng mạn dâng trào.2. Tập thơ Việt Bắc (1947 – 1954):+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, thểhiện con người quần chúng kháng chiến.+ Thể hiện những tình cảm lớn của con người VN mà bao trùm làlòng yêu nước.3.Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961): tình cảm bao trùm trong đờisống tinh thần của con người VN là+ Niềm vui và niềm tự hào, tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộcsống mới XHCN ở miền Bắc.+ Thể hện tình ...

Tài liệu được xem nhiều: