Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức thể loại thơ văn 12_5, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12_5 TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12Đất Nước không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà tồntại ngay trong cơ thể, sự sống của mỗi con người. Sự sống của mỗi cánhân chỉ có ý nghĩa trong sự trường tồn của đất nước.III.Kết luậnĐất Nước là đề tài, cảm hứng chủ đạo của thơ ca kháng chiến chốngMĩ. Mỗi nhà thơ lại có cảm nhận riêng về Đất Nước nhưng tất cả đềuxuất phát từ tấm lòng chung đó là tình yêu thiết tha với quê hươngđất nước. Từ thực tiễn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn KhoaĐiềm nhận thức sâu sắc vai trò và sự đóng góp to lớn, những hi sinhvô vàn của nhân dân trong cuộc chiến tranh dài lâu và cực kì ác liệtnày. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân từ trong văn học truyềnthống đã được Nguyễn Khoa Điềm phát triển đến đỉnh cao, mangtính dân chủ sâu sắc. Chất liệu văn hóa dân gian được nhà thơ sửdụng nhuần nhuyễn, biến ảo đầy sáng tạo chính là nét đặc sắc thẩmmĩ thống nhất với tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước củaca dao thần thoại” của bài thơ. Như vậy tác giả đã vượt qua tính thờisự của một thời để nói lên tiếng nói của muôn đời .Định hướng đề và gợi ý giải*Câu hỏi tham khảoĐề 1. Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của mình về đoạn sau:Trong anh và em hôm nayĐều có một phần đất nước…..……Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên đất nước muôn đời...Trong phần đầu của đoạn thơ, tác giả đã cảm nhận về đất nước mộtcách trọn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện: thời gian lịch sử vàkhông gian địa lý, huyền thoại, truyền thuyết và đời sống sinh hoạthàng ngày của mỗi gia đình. Đất nước được cảm nhận vừa thiêngliêng, sâu xa lại vừa gần gũi thân thiết. Những dòng thơ ở cuối phầnlà một sự cảm nhận sâu sắc và phát hiện mới mẻ của tác giả về đất n-ước trong sự sống, tình yêu, trong vận mệnh và trách nhiệm của mỗicá nhân.Trong anh và em hôm nayĐều có một phần đất nước.Đất nước không chỉ là núi sông, rừng, biển, không chỉ là lịch sử dựngnước và giữ nước mà Đất nước còn được kết tinh và tồn tại trong sựsống của mỗi cá nhân, mỗi chúng ta hôm nay. Quả vậy, sự sinh thànhcủa mỗi cá nhân đều có cội nguồn sâu xa từ dân tộc và đợc thừa h-ưởng thành quả vật chất và tinh thần do bao thế hệ tạo dựng lên.Nhưng sự sống của mỗi cá nhân chỉ có thể tồn tại và có ý nghĩa trongsự hài hòa với những cá nhân khác và toàn thể cộng đồng: Khi haiđứa cầm tay ….. Đất nước vẹn toàn to lớn.Đất nước được trường tồn qua sự tiếp nối của các thế hệ và các thếhệ mai sau sẽ đưa đất nước tới sự phát triển xa hơn, đến “Nhữngtháng ngày mơ mộng”.Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện một chân lí giảndị mà sâu sắc về đất nước. Đất nước không chỉ là một khách thể ởngoài mỗi chúng ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗingười. Đất nước trở nên hết sức thiêng liêng mà gần gũi với mỗingười. Chân lí ấy một lần nữa được tác giả nhắc lại như lời nhắn nhủtha thiết “Em ơi em, đất nước là máu xương của mình”. Từ đó dẫnđến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người với đấtnước.“Phải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên đất nước muôn đời”.Đề 2. Vì sao có thể nói tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã qui tụmọi cách nhìn và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đấtnước ?Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã được tác giả phát biểu trựctiếp trong phần hai của đoạn thơ “Đất nước” nhưng đó cũng chính làtư tưởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc vàphát hiện của tác giả về đất nước trong đoạn thơ.Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻđẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nh-ưng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mậtthiết của thiên nhiên đất nước với cuộc sống và số phận của nhândân, của vô vàn những con người bình dị:Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước những núi Vọng phuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống mái...Người học trò nghèo góp cho đất nước mình núi Bút non Nghiên.Nhìn vào thiên nhiên đất nước, nhà thơ đã “đọc” được tâm hồn,những ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con người. Từ đó tácgiả cảm nhận được một chân lí hiển nhiên và sâu xa:Ôi đất nước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,Những cuộc đời đã hóa núi sông taKhi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộctác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi ngườiđều nhớ, mà trước hết nhắc đến vô vàn những con người bình th-ờng, vô danh, những người “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống vàchết, giản dị, bình tâm. Nhng chính họ đã làm ra đất nước”.Đất nước còn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống,phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những phơngdiện đó, Nguyễn Khoa Điềm cũng lại tìm về với nguồn phong phú củavăn hóa dân gian. Nhân dân không chỉ là người sáng tạo lịch sử, tạodựng nên các giá trị vật chất mà còn là người sáng tạo và lưu truyềncác giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗingôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”. Còn vẻ đẹp tâmhồn dân tộc đã được kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ củaca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy NguyễnKhoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất nước của ca daothần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất nước của nhân dân”.Đề 3. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãynêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân giancủa tác giả.Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó cóvăn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dântộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đếntruyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, củanhiều miền đất nước:Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu cadao:Tay bưng chén muối đĩa gừngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhau“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:“Yê ...