Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức thể loại thơ văn 12_6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12_6 TỔNG KẾT KIẾN THỨC THỂ LOẠI THƠ VĂN 12C. Kết luận:- Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là tiếng nói trái tim của những conngười đang yêu, biết yêu và biết giữ mãi tình yêu cao đẹp của mình.- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạnđầu. Một bài thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnhliệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cayđắng trong tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc mensay nhng khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ.Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kếtthúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu.III. CÂU HỎI THAM KHẢOĐề 1. Hình tượng “sóng” trong bài thơ được miêu tả như thế nào ?Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái yêu đương, là sựhóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình t-ượng sóng, bài thơ này còn có một hình tượng nữa là em - cái tôi trữtình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tượng “sóng”, không thể không xemxét nó trong mối tương quan với “em”.Hình tượng sóng trớc hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịpnhàng của bài thơ. Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả liêntiếp, triền miên, vô hồi vô hạn. Đó là âm điệu của một nỗi lòng đangtràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòanhịp với sóng biển.Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinhđộng nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khácnhau trong trái tim của người phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đ-ương. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của người con gái đang yêu đềucó thể tìm thấy sự tương đồng của nó với một khía cạnh, một đặctính nào đó của sóng.Đề 2. Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tìnhyêu đợc thể hiện nh thế nào ?Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của ng-ười phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bàytỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạorực trong lòng mình. Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng không cònnhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóngdứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái caorộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu.Tâm hồn người phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng: “vì tìnhyêu muôn thuở - Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhưng đócũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vô hạn. Quan niệmtình yêu như vậy rất gần gũi với mọi người và có gốc rễ trong tâmthức dân tộc.Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân QuỳnhI.Đặt vấn đềBiển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơnhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại d-ương” khi đứng trước biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe đư-ợc”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởngnhững đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. XuânQuỳnh tìm được những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu quahình ảnh những con sóng biển.II.Giải quyết vấn đề1.Sóng biển và tình yêuTác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữdội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sóngbiển. Nhưng nhà thơ còn hình dung ra sóng như thể một con người,con người của suy tư, tìm kiếm:Dữ dội và êm dịu………. Sóng tìm ra tận bểTừ hình ảnh sóng đi ra khơi xa rồi sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên t-ưởng tới tình yêu:Ôi con sóng ngày xa…………. Bồi hồi trong ngực trẻĐây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sóng biển tự bao giờcho tới nay, tình yêu vẫn luôn luôn là nỗi khao khát của con người.Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tìnhyêu càng trở nên thân thiết đến nỗi có thể tuổi trẻ gắn liền với tìnhyêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu:Làm sao sống được mà không yêu /Không nhớ không thương một kẻnào.2.Tình yêu của anh và emCả đoạn thơ trên nói về sóng biển và tình yêu một cách chung, nhưmột quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nêncụ thể, đó là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý,tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh:Trước muôn trùng sóng bể ……….. Từ nơi nào sóng lênTại sao “trước muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêuchính là thắc mắc về người mình yêu. Đó là một hiện tượng tâm lýthông thường trong tình yêu - yêu có nghĩa là hiểu rất rõ về ngườimình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối vớimình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưngđồng thời vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu. ở đây,nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệthuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm:Sóng bắt đầu từ gió ……… Khi nào ta yêu nhau.Yêu, rõ ràng là thế mà đôi khi cũng không biết nó là gì. Nó cụ thể màmơ hồ, nó gần gụi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp. Nó là consóng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hóa:Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcTưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên:con sóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâuđây có hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu:Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơmàng/Suốt ngàn năm bên sóng (Biển)Cũng như vậy, yêu có nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khicòn thức. Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luôn nghĩ đến anh:Lòng em nghĩ đến anhCả trong mơ còn thứcPhải chăng đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyêndáng qua hình thức thơ dân dã của mình: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một ngườiCái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ khôngnguôi:Uống xong lại khát là tìnhGặp rồi lại nhớ là mình của ta(Xuân Diệu)Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễ ...