Tổng luận Đảm bảo an ninh lương thực và quản lý rủi ro của các nước ASEAN
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng luận trình bày nông nghiệp và an ninh lương thực của các nước ASEAN; triển vọng nông nghiệp và an ninh lương thực của các nước ASEAN; chính sách an ninh lương thực của các nước ASEAN; các biện pháp quản lý rủi ro an ninh lương thực của các nước ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Đảm bảo an ninh lương thực và quản lý rủi ro của các nước ASEAN TỔNG LUẬN SỐ 9.2017 ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC NƢỚC ASEAN MỤC LỤCI. NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN ............. 3 1.1. Sản xuất nông nghiệp và thương mại ....................................................................... 3 1.2. An ninh lương thực ................................................................................................ 10 II. TRIỂN VỌNG NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN .......................................................................................... 12 2.1. Triển vọng thị trường nông nghiệp về trung hạn ................................................... 13 2.2. Tác động của sự phát triển của thị trường nông nghiệp đối với an ninh lương thực ....................................................................................................................................... 18 2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và thị trường nông nghiệp ... 23III. CHÍNH SÁCH AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN .................. 30 3.1. Chính sách an ninh lương thực............................................................................... 30 3.2. Tác động của các can thiệp chính sách đối với an ninh lương thực ...................... 40 IV. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN ............................................................................................................. 45 4.1. Đánh giá rủi ro an ninh lương thực ở một số quốc gia lựa chọn........................... 45 4.2. Đánh giá chính sách ............................................................................................... 49KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 53 1 GIỚI THIỆU Bất ổn an ninh lương thực là vấn đề mang tính toàn cầu. Từ năm 2014 - 2016, trên thếgiới có khoảng 793 triệu người suy dinh dưỡng với lượng thực phẩm tiêu thụ thấp hơnmức đủ để đảm bảo cuộc sống năng động và khoẻ mạnh. Mặc dù một số quốc gia thànhviên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trải qua quá trình phát triển vàchuyển đổi kinh tế ấn tượng, dẫn đến thu nhập cao hơn, nhưng khu vực này vẫn cònkhoảng 60 triệu người bị suy dinh dưỡng. Do đó, thật dễ hiểu khi an ninh lương thực vẫn rất được quan tâm trong các chươngtrình nghị sự chính sách của hầu hết các nước ASEAN. Trong tương lai, trong khi cácnền kinh tế này có một số phát triển tích cực tuy nhiên cũng vẫn sẽ có những phát triển -chẳng hạn như những phát triển liên quan đến biến đổi khí hậu - tạo ra những thách thứcvà rủi ro cho việc loại bỏ bất ổn lương thực của khu vực này. Bất ổn an ninh lương thực là vấn đề phức tạp, đa chiều liên quan đến sự sẵn có nguồnlương thực, sự tiếp cận nguồn lương thực, sự sử dụng hiệu quả lương thực và sự ổn địnhcủa những yếu tố trên theo thời gian. Do đó, các chính phủ thường áp dụng một loạt cácchính sách ứng phó để giải quyết vấn đề bất ổn an ninh lương thực. Trong khuôn khổ cácchính sách đã được sử dụng, các nhà hoạch định chính sách khu vực Đông Nam Á và trêntoàn cầu thường coi nông nghiệp và ở mức độ thấp hơn là thủy sản, như là trụ cột chínhtrong hỗn hợp chính sách của mình. Nhằm cung cấp cho bạn đọc bức tranh tổng quan về tình hình an ninh lương thực, triểnvọng an ninh lương thực về trung và dài hạn cũng như các chính sách liên quan đến nôngnghiệp và thủy sản của các nước ASEAN trong nỗ lực giải quyết các mối quan ngại về anninh lương thực khi phải đối mặt với nhiều thách thức, Cục Thông tin khoa học và côngnghệ quốc gia biên soạn tổng luận với tựa đề “Đảm bảo an ninh lương thực và quản lýrủi ro của các nước ASEAN”. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 2I. NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 1.1. Sản xuất nông nghiệp và thương mại Hơn 20 năm qua, các nền kinh tế ASEAN đã có những mức tăng trưởng kinh tế ấntượng cũng như những thay đổi chưa từng thấy trong ngành nông nghiệp và thuỷ sản.Hầu hết các nước ASEAN đã và đang thu hẹp khoảng cách với các nền kinh tế tiên tiếnvới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng mạnh; năng suất và sản lượng nông nghiệp ngàycàng gia tăng; thu nhập từ ngành nông nghiệp tăng cao góp phần cải thiện đáng kể tìnhhình an ninh lương thực của khu vực. Tuy nhiên, tăng trưởng không đồng đều giữa cácthành viên trong khu vực với những khác biệt đáng kể về năng suất lao động. Nhìnchung, các xu hướng trong sản xuất nông nghiệp và thương mại cũng cho thấy sự giatăng nguồn cung lương thực cùng với thu nhập tăng lên, tình hình bảo đảm an ninh lươngthực của khu vực đã được cải thiện rõ rệt. Các nền kinh tế ASEAN khác nhau về quy mô, mức độ phát triển và thu nhập. Trongsố các nước thành viên ASEAN, Singapore là nước có GDP theo đầu người cao nhất, tiếptheo là Bruney Darussalam và Malaysia. Indonesia là quốc gia đông dân nhất khu vực,nhiều hơn gấp đôi nước đông dân thứ hai là Philippin. Indonesia cũng là nước có lãnh thổvà diện tích đất nông nghiệp lớn nhất, tuy nhiên, tỷ trọng đất nông nghiệp trong tổng diệntích đất của Thái Lan, Philippin và Việt Nam cao hơn Indonesia. Giá trị gia tăng của nhân lực nông nghiệp cũng khác nhau đáng kể. Trong số các nướcsản xuất nông nghiệp chính của ASEAN, không kể Brunei Darussalam và Singapore,nhân lực nông nghiệp của Malaysia có giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Đảm bảo an ninh lương thực và quản lý rủi ro của các nước ASEAN TỔNG LUẬN SỐ 9.2017 ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC NƢỚC ASEAN MỤC LỤCI. NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN ............. 3 1.1. Sản xuất nông nghiệp và thương mại ....................................................................... 3 1.2. An ninh lương thực ................................................................................................ 10 II. TRIỂN VỌNG NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN .......................................................................................... 12 2.1. Triển vọng thị trường nông nghiệp về trung hạn ................................................... 13 2.2. Tác động của sự phát triển của thị trường nông nghiệp đối với an ninh lương thực ....................................................................................................................................... 18 2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và thị trường nông nghiệp ... 23III. CHÍNH SÁCH AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN .................. 30 3.1. Chính sách an ninh lương thực............................................................................... 30 3.2. Tác động của các can thiệp chính sách đối với an ninh lương thực ...................... 40 IV. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN ............................................................................................................. 45 4.1. Đánh giá rủi ro an ninh lương thực ở một số quốc gia lựa chọn........................... 45 4.2. Đánh giá chính sách ............................................................................................... 49KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 53 1 GIỚI THIỆU Bất ổn an ninh lương thực là vấn đề mang tính toàn cầu. Từ năm 2014 - 2016, trên thếgiới có khoảng 793 triệu người suy dinh dưỡng với lượng thực phẩm tiêu thụ thấp hơnmức đủ để đảm bảo cuộc sống năng động và khoẻ mạnh. Mặc dù một số quốc gia thànhviên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trải qua quá trình phát triển vàchuyển đổi kinh tế ấn tượng, dẫn đến thu nhập cao hơn, nhưng khu vực này vẫn cònkhoảng 60 triệu người bị suy dinh dưỡng. Do đó, thật dễ hiểu khi an ninh lương thực vẫn rất được quan tâm trong các chươngtrình nghị sự chính sách của hầu hết các nước ASEAN. Trong tương lai, trong khi cácnền kinh tế này có một số phát triển tích cực tuy nhiên cũng vẫn sẽ có những phát triển -chẳng hạn như những phát triển liên quan đến biến đổi khí hậu - tạo ra những thách thứcvà rủi ro cho việc loại bỏ bất ổn lương thực của khu vực này. Bất ổn an ninh lương thực là vấn đề phức tạp, đa chiều liên quan đến sự sẵn có nguồnlương thực, sự tiếp cận nguồn lương thực, sự sử dụng hiệu quả lương thực và sự ổn địnhcủa những yếu tố trên theo thời gian. Do đó, các chính phủ thường áp dụng một loạt cácchính sách ứng phó để giải quyết vấn đề bất ổn an ninh lương thực. Trong khuôn khổ cácchính sách đã được sử dụng, các nhà hoạch định chính sách khu vực Đông Nam Á và trêntoàn cầu thường coi nông nghiệp và ở mức độ thấp hơn là thủy sản, như là trụ cột chínhtrong hỗn hợp chính sách của mình. Nhằm cung cấp cho bạn đọc bức tranh tổng quan về tình hình an ninh lương thực, triểnvọng an ninh lương thực về trung và dài hạn cũng như các chính sách liên quan đến nôngnghiệp và thủy sản của các nước ASEAN trong nỗ lực giải quyết các mối quan ngại về anninh lương thực khi phải đối mặt với nhiều thách thức, Cục Thông tin khoa học và côngnghệ quốc gia biên soạn tổng luận với tựa đề “Đảm bảo an ninh lương thực và quản lýrủi ro của các nước ASEAN”. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 2I. NÔNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 1.1. Sản xuất nông nghiệp và thương mại Hơn 20 năm qua, các nền kinh tế ASEAN đã có những mức tăng trưởng kinh tế ấntượng cũng như những thay đổi chưa từng thấy trong ngành nông nghiệp và thuỷ sản.Hầu hết các nước ASEAN đã và đang thu hẹp khoảng cách với các nền kinh tế tiên tiếnvới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng mạnh; năng suất và sản lượng nông nghiệp ngàycàng gia tăng; thu nhập từ ngành nông nghiệp tăng cao góp phần cải thiện đáng kể tìnhhình an ninh lương thực của khu vực. Tuy nhiên, tăng trưởng không đồng đều giữa cácthành viên trong khu vực với những khác biệt đáng kể về năng suất lao động. Nhìnchung, các xu hướng trong sản xuất nông nghiệp và thương mại cũng cho thấy sự giatăng nguồn cung lương thực cùng với thu nhập tăng lên, tình hình bảo đảm an ninh lươngthực của khu vực đã được cải thiện rõ rệt. Các nền kinh tế ASEAN khác nhau về quy mô, mức độ phát triển và thu nhập. Trongsố các nước thành viên ASEAN, Singapore là nước có GDP theo đầu người cao nhất, tiếptheo là Bruney Darussalam và Malaysia. Indonesia là quốc gia đông dân nhất khu vực,nhiều hơn gấp đôi nước đông dân thứ hai là Philippin. Indonesia cũng là nước có lãnh thổvà diện tích đất nông nghiệp lớn nhất, tuy nhiên, tỷ trọng đất nông nghiệp trong tổng diệntích đất của Thái Lan, Philippin và Việt Nam cao hơn Indonesia. Giá trị gia tăng của nhân lực nông nghiệp cũng khác nhau đáng kể. Trong số các nướcsản xuất nông nghiệp chính của ASEAN, không kể Brunei Darussalam và Singapore,nhân lực nông nghiệp của Malaysia có giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảm bảo an ninh lương thực An ninh lương thực Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro của các nước ASEAN Rủi ro an ninh lương thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 415 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 243 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 167 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 71 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý rủi ro - Nguyễn Anh Hào
20 trang 62 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 12 - Đào Kiến Quốc
25 trang 45 0 0 -
Tài liệu học tập môn học Bảo hiểm - ThS. Võ Thị Pha (chủ biên)
121 trang 41 0 0 -
15 trang 40 0 0
-
Bí quyết chuyển giao cơ nghiệp
4 trang 40 0 0 -
Quản lý rủi ro trong quản lý thuế ở Việt Nam
4 trang 40 0 0