Tổng quan kiến thức Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em - Tập 1 (Tái bản lần thứ 2 có sửa chữa): Phần 2
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.84 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em (Tập 1), phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức cấp cứu các tình huống ngoại khoa và phần thực hành gây mê trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em - Tập 1 (Tái bản lần thứ 2 có sửa chữa): Phần 2 vật chủ) và vì các phản ứng phụ k ể cả chảy máu dạ dày - m ộ t . Acetaminophen có các tác dụng tương tự như aspirin được xemlà một thuốc h ạ nhiệt song tác dụng ngán hơn và ít phản ứng phụhơn, l i ề u thường d ù n g là l o - 15 mg/kg/liểu. Dùng qua liều có t h ếlàm hoại t ử gan. Chlorpomazine với liễu từ 0,5 đến Ì mg/kg tác dụng như mộtchất làm suy g i ả m ở t ẩ m phẩn trước vùng dưới đồi, làm giảm khản ă n g của cơ t h ể duy trì một điểm chuẩn nhiệt độ. Do vậy t h â n nhiêttrở n ê n giống với môi trường nhiều hơn. Chlorpromazine còn ức chếqua trình sinh nhiệt có r ù n g mình và được dùng theo cách đó n h ưmột chất bổ sung cho các liệu pháp làm lạnh. 4. Các hội chứng tăng thân nhiệt Các hội chứng T T N phản á n h các r ố i loạn k i ể m soát t h â n nhiệt.Phổ biến nhất là t r ú n g nóng, song T T N ác tính và các hội chứngan t h ầ n ác t í n h cũng cần được xem xét tới những bệnh cảnh lâmsàng nào đó. • Trúng nóng là khi nhiệt độ lên tới > 4 1 ° c và không còn k i ể msoát điều hòa t h â n nhiệt bình thường. T r ú n g nóng xảy ra ở nhữngngười trước đây vốn khỏe mạnh bây giờ luyện tập cảng thẳng vớinhiệt độ hoặc độ ẩ m của môi trường nhẹ hoặc vừa (bảng 3). Theo kinh đ i ể n thì t r ú n g n ó n g diễn ra ở những bệnh n h â n r ấ ttrẻ hoặc r ấ t già vốn có các r ố i loạn về thực t h ể hoặc t â m t h ầ n hoặcở những bệnh n h â n m à các đáp ứng bĩnh thường (thể chất hoặc ứngxử) có bị ảnh hưởng. NGUYÊN NHÂN Các yếu t ố bẩm sinh với t r ú n g n ó n g có t h ể hoặc là t ă n g sinhnhiệt hoặc là giảm m ấ t nhiệt. Do vậy, những bệnh nhi t ă n g chuyểnhóa (nghĩa là sốt hoặc cường n ă n g giáp hoặc đ a n g uốngamphetamine) thì có nhiều nguy cơ bị t r ú n g nóng. Những ngườibệnh không có k h ả n ă n g làm thay đ ổ i môi trường, phần lớn là t r ẻcòn bú, người già, người có khuyết tật, hoặc những người m à ý thứccổ bị suy giảm vì m ộ t lý do nào đó, thường là những người có nhiễunguy cơ. N h ữ n g n g ư ờ i liệt nửa t h â n hay liệt toàn t h â n m à cảm giácvà v ậ n động đ ể u đ ã bị ảnh hưởng thì thường là nạn n h â n của t r ú n g 229nóng. Thích nghi với khí hậu là qua trình thích nghi của cơ t h ế đ ể đápứng với một stress nhiệt độ đặng làm t ă n g khả n ă n g dung nạp nhiệt.Nét đặc t r ư n g của k h ả n â n g thích nghi n à y là t ă n g cung lượng tim(để cải thiện tuần hoàn ngoại vi và t ă n g tỏa nhiệt) và t ă n g sản xuấtaldosterone (bành trướng t h ể tích ngoài t ế bào và đỡ m ấ t muối trongmồ hôi). Những người kém thích nghi với khí hậu thì có nhiêu nguycơ dễ bị stress t r ú n g nóng. Những bệnh n h â n khác có nguy cơ t r ú n g n ó n g gồm những ngườigiảm dự trữ tim, chẳng h ạ n những người m á c bệnh t i m mạch hoặcđang dùng các thuốc l à m giảm cơ t i m n h ư các thuốc chẹn thụ thểadrenalin bêta. B ấ t cứ qua trình n à o l à m giảm t h ể tích trong lòngmạch cũng đều ảnh hưởng bất lợi đến k h ả n ă n g thích nghi với nhiệt,đó là tình trạng m ấ t nước, d ù n g thuốc lợi t i ể u hoặc thuốc xổ, hoặckhông được cung cấp đủ nước.Bảng 3. Các yếu tố nguy cơ gây trùng nóng. Các trạng thái tăng sinh nhiệt Luyện tập Sốt Ảnh huỏng cùa thuốc: amphetamins, gây hư giác Dộc tính cùa thuốc: Aspirine, hormon giáp Nhiễm độc giáp u lõi thượng thận Các trạng thái giám chái nhiệt Ôn độ và độ ẩm môi trường cao Giảm hoạt động tim mạch Mất nước hoặc giảm thể tích máu Chứng bệnhở da: cứng bì, ngứa, sẹo Không có hoặc giảm tiết mồ hôi Anh huỏng của thuốc: kháng choline, phenothiazines, rượu, lợi tiêu. thuốc xổ, chẹn adrenalin - bêta. Các chứng bệnh của hệ thần kinh trung ương: u Nhiễm trùng Dột quỵ Chấn thương tuy sống230 Bảng 4. Nhũng nét đặc trưng cùa trúng nóng Do gắng sức Kinh diên Tăng nhiệt độ môi trường Thường gặp Thường gặp Bẩm chất Hiếm Thường gặp Xuất hiện Tàn phát Các đột nóng Vã mổ hôi Lúc đẩu ít/không Tiêu cơ vân Thường thấy Hiếm Nhiễm acid lactic Thường thấy Hiếm Suy thận Thường thấy Đôi khi Rối loạn điện giải có t h ể ảnh hưởng xấu đến chức n ă n g cơ t i m .H ạ kali m á u cũng có t h ể làm giảm hoạt động của cơ và ảnh hưởngđến chế tiết m ồ hôi. Nước mất đi qua m ồ hôi và nước bọt có t h ể bị giảm đi do nhiễuthứ thuốc n h ư atropin, phenothazỉne, butyrophenone và chốngParkinson. Các chứng bệnh ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em - Tập 1 (Tái bản lần thứ 2 có sửa chữa): Phần 2 vật chủ) và vì các phản ứng phụ k ể cả chảy máu dạ dày - m ộ t . Acetaminophen có các tác dụng tương tự như aspirin được xemlà một thuốc h ạ nhiệt song tác dụng ngán hơn và ít phản ứng phụhơn, l i ề u thường d ù n g là l o - 15 mg/kg/liểu. Dùng qua liều có t h ếlàm hoại t ử gan. Chlorpomazine với liễu từ 0,5 đến Ì mg/kg tác dụng như mộtchất làm suy g i ả m ở t ẩ m phẩn trước vùng dưới đồi, làm giảm khản ă n g của cơ t h ể duy trì một điểm chuẩn nhiệt độ. Do vậy t h â n nhiêttrở n ê n giống với môi trường nhiều hơn. Chlorpromazine còn ức chếqua trình sinh nhiệt có r ù n g mình và được dùng theo cách đó n h ưmột chất bổ sung cho các liệu pháp làm lạnh. 4. Các hội chứng tăng thân nhiệt Các hội chứng T T N phản á n h các r ố i loạn k i ể m soát t h â n nhiệt.Phổ biến nhất là t r ú n g nóng, song T T N ác tính và các hội chứngan t h ầ n ác t í n h cũng cần được xem xét tới những bệnh cảnh lâmsàng nào đó. • Trúng nóng là khi nhiệt độ lên tới > 4 1 ° c và không còn k i ể msoát điều hòa t h â n nhiệt bình thường. T r ú n g nóng xảy ra ở nhữngngười trước đây vốn khỏe mạnh bây giờ luyện tập cảng thẳng vớinhiệt độ hoặc độ ẩ m của môi trường nhẹ hoặc vừa (bảng 3). Theo kinh đ i ể n thì t r ú n g n ó n g diễn ra ở những bệnh n h â n r ấ ttrẻ hoặc r ấ t già vốn có các r ố i loạn về thực t h ể hoặc t â m t h ầ n hoặcở những bệnh n h â n m à các đáp ứng bĩnh thường (thể chất hoặc ứngxử) có bị ảnh hưởng. NGUYÊN NHÂN Các yếu t ố bẩm sinh với t r ú n g n ó n g có t h ể hoặc là t ă n g sinhnhiệt hoặc là giảm m ấ t nhiệt. Do vậy, những bệnh nhi t ă n g chuyểnhóa (nghĩa là sốt hoặc cường n ă n g giáp hoặc đ a n g uốngamphetamine) thì có nhiều nguy cơ bị t r ú n g nóng. Những ngườibệnh không có k h ả n ă n g làm thay đ ổ i môi trường, phần lớn là t r ẻcòn bú, người già, người có khuyết tật, hoặc những người m à ý thứccổ bị suy giảm vì m ộ t lý do nào đó, thường là những người có nhiễunguy cơ. N h ữ n g n g ư ờ i liệt nửa t h â n hay liệt toàn t h â n m à cảm giácvà v ậ n động đ ể u đ ã bị ảnh hưởng thì thường là nạn n h â n của t r ú n g 229nóng. Thích nghi với khí hậu là qua trình thích nghi của cơ t h ế đ ể đápứng với một stress nhiệt độ đặng làm t ă n g khả n ă n g dung nạp nhiệt.Nét đặc t r ư n g của k h ả n â n g thích nghi n à y là t ă n g cung lượng tim(để cải thiện tuần hoàn ngoại vi và t ă n g tỏa nhiệt) và t ă n g sản xuấtaldosterone (bành trướng t h ể tích ngoài t ế bào và đỡ m ấ t muối trongmồ hôi). Những người kém thích nghi với khí hậu thì có nhiêu nguycơ dễ bị stress t r ú n g nóng. Những bệnh n h â n khác có nguy cơ t r ú n g n ó n g gồm những ngườigiảm dự trữ tim, chẳng h ạ n những người m á c bệnh t i m mạch hoặcđang dùng các thuốc l à m giảm cơ t i m n h ư các thuốc chẹn thụ thểadrenalin bêta. B ấ t cứ qua trình n à o l à m giảm t h ể tích trong lòngmạch cũng đều ảnh hưởng bất lợi đến k h ả n ă n g thích nghi với nhiệt,đó là tình trạng m ấ t nước, d ù n g thuốc lợi t i ể u hoặc thuốc xổ, hoặckhông được cung cấp đủ nước.Bảng 3. Các yếu tố nguy cơ gây trùng nóng. Các trạng thái tăng sinh nhiệt Luyện tập Sốt Ảnh huỏng cùa thuốc: amphetamins, gây hư giác Dộc tính cùa thuốc: Aspirine, hormon giáp Nhiễm độc giáp u lõi thượng thận Các trạng thái giám chái nhiệt Ôn độ và độ ẩm môi trường cao Giảm hoạt động tim mạch Mất nước hoặc giảm thể tích máu Chứng bệnhở da: cứng bì, ngứa, sẹo Không có hoặc giảm tiết mồ hôi Anh huỏng của thuốc: kháng choline, phenothiazines, rượu, lợi tiêu. thuốc xổ, chẹn adrenalin - bêta. Các chứng bệnh của hệ thần kinh trung ương: u Nhiễm trùng Dột quỵ Chấn thương tuy sống230 Bảng 4. Nhũng nét đặc trưng cùa trúng nóng Do gắng sức Kinh diên Tăng nhiệt độ môi trường Thường gặp Thường gặp Bẩm chất Hiếm Thường gặp Xuất hiện Tàn phát Các đột nóng Vã mổ hôi Lúc đẩu ít/không Tiêu cơ vân Thường thấy Hiếm Nhiễm acid lactic Thường thấy Hiếm Suy thận Thường thấy Đôi khi Rối loạn điện giải có t h ể ảnh hưởng xấu đến chức n ă n g cơ t i m .H ạ kali m á u cũng có t h ể làm giảm hoạt động của cơ và ảnh hưởngđến chế tiết m ồ hôi. Nước mất đi qua m ồ hôi và nước bọt có t h ể bị giảm đi do nhiễuthứ thuốc n h ư atropin, phenothazỉne, butyrophenone và chốngParkinson. Các chứng bệnh ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồi sức cấp cứu Gây mê trẻ em Cấp cứu ngoại khoa Thực hành gây mê trẻ em Cấp cứu teo thực quản Cấp cứu tắc tá tràng Thuốc giãn cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
27 trang 49 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 36 0 0 -
50 trang 29 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 27 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
Khoa chấn thương - Cấp cứu ngoại: Phần 1
88 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 24 0 0 -
50 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 23 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 6)
5 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
50 trang 22 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 22 0 0 -
67 trang 22 0 0