Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2023, triển vọng năm 2024 và các khuyến nghị chính sách
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2023, triển vọng năm 2024 và các khuyến nghị chính sách KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 02. TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023, TRIỂN VỌNG NĂM 2024 VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GS.TS. Phạm Hồng Chương*, GS. TS. Tô Trung Thành* TS. Phạm Xuân Nam*, TS. Nguyễn Quỳnh Trang** Tóm tắt Năm 2023 được coi là một trong những năm khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Namtrong nhiều năm gần đây khi phải đối mặt với rủi ro và bất ổn từ bối cảnh quốc tế như: tăngtrưởng toàn cầu suy yếu, lạm phát toàn cầu vẫn ở mức cao, chính sách tiền tệ thắt chặt ởnhiều nước và căng thẳng địa chính trị gia tăng. Tăng trưởng của Việt Nam năm 2023 vẫn cònkém so với giai đoạn trước dịch bệnh Covid-19, với sự suy giảm của chất lượng tăng trưởngcùng sự giảm sút trong tiêu dùng, hoạt động sản xuất và tình hình của các doanh nghiệp.Năm 2024, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thứctừ những diễn biến phức tạp của căng thẳng địa chính trị thế giới; khả năng phục hồi yếu củakinh tế toàn cầu; xu hướng bảo hộ thương mại và xanh hóa sản phẩm ở các thị trường lớn,cùng với những hạn chế nội tại như: động lực truyền thống đến từ tổng cầu còn yếu; khu vựcdoanh nghiệp còn đang đối mặt với nhiều khó khăn; môi trường tài chính và vĩ mô còn nhiềurủi ro. Trong bối cảnh đó, các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu cần được hồi phục nhanhchóng và đẩy mạnh hơn nữa, bao gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu. Từ khóa: chính sách, dự báo, kinh tế Việt Nam, rủi ro, tăng trưởng, tổng cầu1. TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 20231.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng1.1.1. Tăng trưởng Trong bối cảnh nhiều rủi ro, bất ổn như: kinh tế thế giới chưa hồi phục hoàn toàn sau đạidịch Covid-19, lạm phát toàn cầu vẫn ở mức cao, ngân hàng trung ương các nước tiếp tục* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân** Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 37KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAtheo đuổi chính sách tiền tệ (CSTT) thắt chặt, nhiều nền kinh tế lớn tăng trưởng chậm lại vàcác yếu tố chính trị như: chiến sự Nga - Ukraine vẫn đang còn diễn biến rất phức tạp, trongkhi xung đột Israel - Hamas ngày càng căng thẳng, Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởngnăm 2023 giảm sâu so với mức 8,02% của năm 2022 và thấp hơn kế hoạch 6,5% Chính phủđề ra. Tăng trưởng kinh tế năm 2023 đạt 5,05%, thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng hainăm trước đại dịch Covid-19 (năm 2018 và 2019), lần lượt ở mức 7,47% và 7,36%. Mức tăngtrưởng này chỉ cao hơn tốc độ tăng 2,87% và 2,55% của hai năm giai đoạn Covid-19 (năm2020 và 2021). Hình 1. Tăng trưởng kinh tế (%) và GDP bình quân đầu người (USD) 4,500 9 4,000 8 3,500 7 3,000 6 2,500 5 2,000 4 1,500 3 1,000 2 500 1 0 0 GDP bình quân đầu người (giá hiện hành USD) Tăng trưởng GDP (%)Ghi chú: Trục trái: GDP bình quân đầu người. Trục phải: Tăng trưởng GDP Nguồn: Tổng cục Thống kê Với mức tăng 5,05%, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao hơn bình quân thế giới(2,9%) và bình quân các nước ASEAN (4,3%). Tuy nhiên, 2023 được coi là một trong nhữngnăm khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm gần đây. Bên cạnh đó, mứcGDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2023 đạt 4.284 USD, tăng 174 USD so với năm2022, cao hơn so với mức 3.859 USD của Philippines và thấp hơn hầu hết các nước kháctrong khu vực.38 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Chính sách kinh tế Lạm phát toàn cầu Bảo hộ thương mại Xanh hóa sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 328 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
15 trang 149 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0