Tổng quan pháp luật về luật sư - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.60 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật về luật sư là một hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư tại Việt Nam. Mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, hệ thống pháp luật luật sư ngày càng phát triển, góp phần phát triển đội ngũ luật sư cũng như nghề luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, thi hành, hệ thống pháp luật luật sư đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung như tiêu chuẩn điều kiện về luật sư, nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan pháp luật về luật sư - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện Soá chuyeân ñeà “Luaät sö vaø ñaïo ñöùc ngheà luaät sö” NGHIEÂ N CÖÙ U - TRAO ÑOÅ I TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ - MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Tống Thị Thanh Thanh1 Tóm tắt: Pháp luật về luật sư là một hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư tại Việt Nam. Mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, hệ thống pháp luật luật sư ngày càng phát triển, góp phần phát triển đội ngũ luật sư cũng như nghề luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, thi hành, hệ thống pháp luật luật sư đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung như tiêu chuẩn điều kiện về luật sư, nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. Từ khóa: Pháp luật luật sư; tiêu chuẩn luật sư; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sư. Nhận bài: 10/05/2018; Hoàn thành biên tập: 23/05/2018; Duyệt đăng: 26/07/2018. Abstract: the law on lawyer profession is a system of legal documents regulating lawyer and lawyer practicing in Vietnam.Though being amended, supplemented many times, the legal system of lawyer profession is more and more developed, contributing to the development of lawyer contingent as well as laywer profession in Vietnam.However, in the reality of application and enforcement, limitations, shortcomings to be amended, supplemented have been found in the legal system of lawyer profession such as standards, conditions of lawyer, compulsory re-training, termination of lawyer practicing organizations. Keywords: the law on lawyer profession, lawyer standards; retraining on lawyer profession. Date of receipt: 10/05/2018; Date of revision: 23/05/2018; Date of approval: 26/07/2018. 1. Tổng quan pháp luật về luật sư mặt pháp lý” đã tạo cơ sở pháp lý cho việc xây Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công dựng một văn bản pháp luật về tổ chức luật sư đến trước năm 1987, mặc dù Hiến pháp đã ghi ở Việt Nam. Cụ thể, Pháp lệnh Tổ chức luật sư nhận quyền bào chữa của bị cáo nhưng pháp được thông qua ngày 18/12/1987, đây là văn luật về luật sư chỉ được quy định chủ yếu dưới bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh quy định dạng các sắc lệnh, thông tư: Sắc lệnh 46/SL về tổ chức và hoạt động luật sư, đánh dấu một ngày 10/10/1945, Sắc lệnh 217/SL ngày bước phát triển quan trọng trong việc hình 21/01/1946, Sắc lệnh 69/SL ngày 18/6/1949, thành đội ngũ luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, Thông tư 691/QLTPK ngày 31/10/1983... Hệ sau 04 năm thi hành, Ủy ban thường vụ Quốc thống pháp luật điều chỉnh về luật sư gần như hội đã thông qua Pháp lệnh Luật sư thay thế không phát triển, ngoài một số sắc lệnh được cho Pháp lệnh Tổ chức luật sư. Pháp lệnh mới ban hành trong thời gian từ 1946 đến 1949 quy quy định về tổ chức luật sư và hành nghề luật định về luật sư, văn phòng luật sư còn các văn sư bao gồm: điều kiện hành nghề luật sư, hình bản pháp luật ban hành sau này chủ yếu tập thức tổ chức hành nghề luật sư, thù lao luật sư, trung điều chỉnh về quyền bào chữa của bị can, quản lý hành nghề luật sư, khen thưởng, xử lý bị cáo. vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tổ Đến năm 1980, khi Điều 133 Hiến pháp chức luật sư và hành nghề luật sư. Việc ban năm 1980 quy định: “Tổ chức luật sư được hành Pháp lệnh thay thế là bước tiến quan thành lập để giúp bị cáo và đương sự khác về trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện 1 Thạc sỹ, Trưởng bộ môn Luật sư và nghề luật sư, Học viện Tư pháp 11 NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI thể chế luật sư ở nước ta, đưa chế định luật sư nhiên, sự phát triển đột biến về số lượng luật sư của nước ta xích gần với thông lệ quốc tế. và tổ chức hành nghề luật sư đã bộc lộ nhiều Đến năm 2006, trước yêu cầu của tình điểm bất cập, hạn chế, một số quy định của hình mới, đặc biệt là quyết tâm của Việt Nam Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn đã không trong việc sớm gia nhập WTO, thì việc ban còn phù hợp với thực tiễn. Một số quy định của hành Luật Luật sư, một văn bản quy phạm Luật Luật sư còn chưa phù hợp với các cam kết pháp luật có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương mại thống nhất về hành nghề luật sư của luật sư thế giới, còn thiếu quy định thu hút luật sư Việt Nam và luật sư nước ngoài tại Việt Nam là nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước một yêu cầu cấp thiết. Tại kỳ họp thứ 9 Quốc ngoài có kinh nghiệm, uy tín vào Việt Nam. hội khóa XI đã thông qua Luật Luật sư. Luật Trước yêu cầu thực tiễn của hoạt động luật Luật sư năm 2006 gồm 9 chương, 94 điều và sư và để tiếp tục thể chế hóa quan điểm chỉ đạo có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 48-NQ/TW Sau khi Luật Luật sư năm 2006 có hiệu lực, ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành được hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến cơ quan chức năng ban hành như: Nghị định năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007 quy định quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, tạo của Luật Luật sư; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan pháp luật về luật sư - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện Soá chuyeân ñeà “Luaät sö vaø ñaïo ñöùc ngheà luaät sö” NGHIEÂ N CÖÙ U - TRAO ÑOÅ I TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ - MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Tống Thị Thanh Thanh1 Tóm tắt: Pháp luật về luật sư là một hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư tại Việt Nam. Mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, hệ thống pháp luật luật sư ngày càng phát triển, góp phần phát triển đội ngũ luật sư cũng như nghề luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, thi hành, hệ thống pháp luật luật sư đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung như tiêu chuẩn điều kiện về luật sư, nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. Từ khóa: Pháp luật luật sư; tiêu chuẩn luật sư; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sư. Nhận bài: 10/05/2018; Hoàn thành biên tập: 23/05/2018; Duyệt đăng: 26/07/2018. Abstract: the law on lawyer profession is a system of legal documents regulating lawyer and lawyer practicing in Vietnam.Though being amended, supplemented many times, the legal system of lawyer profession is more and more developed, contributing to the development of lawyer contingent as well as laywer profession in Vietnam.However, in the reality of application and enforcement, limitations, shortcomings to be amended, supplemented have been found in the legal system of lawyer profession such as standards, conditions of lawyer, compulsory re-training, termination of lawyer practicing organizations. Keywords: the law on lawyer profession, lawyer standards; retraining on lawyer profession. Date of receipt: 10/05/2018; Date of revision: 23/05/2018; Date of approval: 26/07/2018. 1. Tổng quan pháp luật về luật sư mặt pháp lý” đã tạo cơ sở pháp lý cho việc xây Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công dựng một văn bản pháp luật về tổ chức luật sư đến trước năm 1987, mặc dù Hiến pháp đã ghi ở Việt Nam. Cụ thể, Pháp lệnh Tổ chức luật sư nhận quyền bào chữa của bị cáo nhưng pháp được thông qua ngày 18/12/1987, đây là văn luật về luật sư chỉ được quy định chủ yếu dưới bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh quy định dạng các sắc lệnh, thông tư: Sắc lệnh 46/SL về tổ chức và hoạt động luật sư, đánh dấu một ngày 10/10/1945, Sắc lệnh 217/SL ngày bước phát triển quan trọng trong việc hình 21/01/1946, Sắc lệnh 69/SL ngày 18/6/1949, thành đội ngũ luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, Thông tư 691/QLTPK ngày 31/10/1983... Hệ sau 04 năm thi hành, Ủy ban thường vụ Quốc thống pháp luật điều chỉnh về luật sư gần như hội đã thông qua Pháp lệnh Luật sư thay thế không phát triển, ngoài một số sắc lệnh được cho Pháp lệnh Tổ chức luật sư. Pháp lệnh mới ban hành trong thời gian từ 1946 đến 1949 quy quy định về tổ chức luật sư và hành nghề luật định về luật sư, văn phòng luật sư còn các văn sư bao gồm: điều kiện hành nghề luật sư, hình bản pháp luật ban hành sau này chủ yếu tập thức tổ chức hành nghề luật sư, thù lao luật sư, trung điều chỉnh về quyền bào chữa của bị can, quản lý hành nghề luật sư, khen thưởng, xử lý bị cáo. vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tổ Đến năm 1980, khi Điều 133 Hiến pháp chức luật sư và hành nghề luật sư. Việc ban năm 1980 quy định: “Tổ chức luật sư được hành Pháp lệnh thay thế là bước tiến quan thành lập để giúp bị cáo và đương sự khác về trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện 1 Thạc sỹ, Trưởng bộ môn Luật sư và nghề luật sư, Học viện Tư pháp 11 NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI thể chế luật sư ở nước ta, đưa chế định luật sư nhiên, sự phát triển đột biến về số lượng luật sư của nước ta xích gần với thông lệ quốc tế. và tổ chức hành nghề luật sư đã bộc lộ nhiều Đến năm 2006, trước yêu cầu của tình điểm bất cập, hạn chế, một số quy định của hình mới, đặc biệt là quyết tâm của Việt Nam Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn đã không trong việc sớm gia nhập WTO, thì việc ban còn phù hợp với thực tiễn. Một số quy định của hành Luật Luật sư, một văn bản quy phạm Luật Luật sư còn chưa phù hợp với các cam kết pháp luật có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương mại thống nhất về hành nghề luật sư của luật sư thế giới, còn thiếu quy định thu hút luật sư Việt Nam và luật sư nước ngoài tại Việt Nam là nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước một yêu cầu cấp thiết. Tại kỳ họp thứ 9 Quốc ngoài có kinh nghiệm, uy tín vào Việt Nam. hội khóa XI đã thông qua Luật Luật sư. Luật Trước yêu cầu thực tiễn của hoạt động luật Luật sư năm 2006 gồm 9 chương, 94 điều và sư và để tiếp tục thể chế hóa quan điểm chỉ đạo có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 48-NQ/TW Sau khi Luật Luật sư năm 2006 có hiệu lực, ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành được hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến cơ quan chức năng ban hành như: Nghị định năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007 quy định quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, tạo của Luật Luật sư; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan pháp luật về luật sư Pháp luật về luật sư Pháp luật luật sư Tiêu chuẩn luật sư Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 38 0 0
-
Tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong Luật Luật sư
7 trang 33 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về luật sư và nghề luật sư - ThS. Nguyễn Hữu Ước
39 trang 18 0 0 -
Đặc san tuyên truyền pháp luật: Luật sự và pháp luật về luật sư Việt nam
97 trang 14 0 0 -
Giáo trình Luật sư và nghề luật sư (Tái bản lần thứ hai) - GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước
352 trang 13 0 0 -
102 trang 8 0 0
-
26 trang 8 0 0