Danh mục

TỔNG QUAN SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.46 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virut Dengue gây ra qua trung gian muỗi Aedes aegypti.- Bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương dẫn đến sốc dễ đưa đến tử vong nếu không được điều trị đúng và kịp thời.- Bệnh mang tính chất toàn cầu. Việt Nam là một trong các nước bệnh lưu hành nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNHSỐT DENGUE VÀ SỐTXUẤT HUYẾT DENGUESỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE1. Đại cương:- Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch dovirut Dengue gây ra qua trung gian muỗi Aedes aegypti.- Bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương dẫn đến sốc dễđưa đến tử vong nếu không đ ược điều trị đúng và kịp thời.- Bệnh mang tính chất to àn cầu. Việt Nam là một trong các nước bệnh lưu hànhnặng.2. Tác nhân gây bệnh- Virut Dengue trong nhóm Flavivirus họ Flaviridae. Virut Dengue hình cầu đườngkính 35 – 50 nm, đối xứng h ình khối, chứa 1 sợi ARN. Vỏ peplon là lipoprotein,capsid được cấu thành bởi 32 capsomer. .- Virut nhạy cảm với các dung môi hoà tan lipid như ether, formalin…, dư ới tácdụng của tia cực tím virut bị phá huỷ dễ d àng. Ở 600C virut bị tiêu diệt sau 30 phút, 1ở 40C b ị tiêu diệt sau vài giờ nhưng nếu ở trong dung dịch glycerol 50% hay đônglạnh bảo quản ở -700C thì virut có thể sống được vài tháng tới vài năm.- Virut Dengue có kháng nguyên kết hợp bổ thể, trung hoà và ngăn ngưng kết hồngcầu. Người ta chia virut Dengue ra làm 4 týp khác nhau (D1, D2, D3, D4). Mặc dù4 týp có tính chất kháng nguyên khác nhau nhưng chắc chắn có 1 số quyết địnhkháng nguyên chung nh ất n ên chúng có hiện tượng ngưng kết chéo giữa các týp.3. Dịch tễ học3.1. Nguồn bệnh- Người bệnh và các động vật linh trưởng là ổ chứa3.2. Vật chủ trung gian- Vật chủ trung gian truyền bệnh chính chủ yếu là muỗi Aedes aegypti, ngoài ra A.albopictus cũng có khả năng truyền bệnh.- A. aegypti phân bố khắp mọi nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, A. aegypti thường cónhiều ở các thành phố, thị trấn, vùng nông thôn ven biển, đồng bằng và ngày càngmở rộng phân bố tới các thành phố, thị trấn và nông thôn miền núi. A. aegypti sốngở những n ơi bùn lầy nước đọng trong nhà. 2- Muỗi cái hút máu và truyền bệnh vào ban ngày (sáng sớm và chiều tối). Sau khihút máu người bệnh A. aegypti cái có th ể truyền bệnh ngay. Nếu không có cơ hộitruyền bệnh, lượng máu đọng lại và virut tiếp tục phát triển trong ống tiêu hoá vàtuyến nước bọt của muỗi và chờ dịp truyền sang người khác.- Muỗi cái thường đẻ trứng ở các dụng cụ chứa nước sinh hoạt, nước mưa như chumvại, bể, lọ hoa và các phế liệu thải có đọng nước m ưa như ống bơ... Trứng củaA.aegypti có thể chịu đựng ở điều kiện khô ráo cao tới 6 tháng. Ấu trùng củaA.aegypti tăng trưởng rất tốt ở nhiệt độ 25 – 320C- A.aegypti phát triển quanh năm, phát triển mạnh vào mùa nóng có mưa. Ở m iềnBắc bắt đầu từ tháng 4 mật độ A.aegypti tăng d ần và đạt đỉnh cao vào tháng 10, 11.Ở miền Trung, Nam và Tây Nguyên muỗi thường phát triển sớm hơn.3.3. Khối cảm nhiễm- Ở những vùng dịch lưu hành thì đối tượng mắc chủ yếu là trẻ em. Những vùngdịch mức độ vừa có thể gặp cả người lớn nhưng thường không quá 50 tuổi.3.4. Tình hình dịch- Bệnh lưu hành ở vùng nhiệt đới, chủ yếu ở Đông Nam Á và Tây Thái BìnhDương. Mỗi năm 50-100 triệu ngư ời nhiễm. 3- Bệnh thường gây dịch ở các vùng đô th ị hoặc khu dân cư đông đúc.- Vụ dịch SD/ SXHD đầu tiên xảy ra ở miền Bắc vào năm 1958 và được thông báovào năm 1959. Mặc dù chưa phân lập được tác nhân gây bệnh nhưng về mặt lâmsàng trên 68 bệnh nhân vào viện với các triệu chứng phát ban, xuất huyết và có t ỷ lệtử vong 7%.- Tại miền Nam, dịch SD/ SXHD được mô tả lần đầu tiên vào năm 1960 với 60bệnh nhân tử vong. Tháng 8/1963 dịch xảy ra ở Cái Bè, Châu Đốc, Hồng Ngự, TânChâu, Cao Lãnh với tổng số 331 bệnh nhân trong đó 116 trẻ em tử vong.- Tiếp sau đó vụ dịch SD/SXH.D lớn đã xảy ra ở 19 tỉnh thành phố miền Bắc vàonăm 1969 và khoa Lây – Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận 398 bệnh nhân sốt xuấthuyết với 9 bệnh nhân tử vong đều là trẻ em. Từ đó đến nay, bệnh đã trở thành d ịchlưu hành địa phương trong cả nước. Các vụ dịch có số mắc lớn như vụ dịch năm1987 với 393 725 trường hợp gây tử vong 1 449 trường hợp.- Năm 1998, bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh và tử vong cao (mắc 234.920, tửvong 377)- Dịch SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ với khoảng cách trung bình từ 3 - 5 n ăm.Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữa miềnNam và miền Bắc. Tại các tỉnh m iền Bắc bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng11, đỉnh cao vào tháng 7, 8, 9 và 10. Ở những vùng núi xa xôi hẻo lánh như vùng 4núi cao nguyên phía Bắc không thấy xuất hiện bệnh, kể cả những năm có dịch bùngnổ lớn. Miền Nam và miền Trung, bệnh SD/SXHD xuất hiện quanh năm với tần sốmắc nhiều hơn từ tháng 4 đến tháng 11.- Về tuổi mắc bệnh cũng có sự khác biệt giữa các miền. Ở miền Bắc tất cả lứa tuổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: