Danh mục

TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC (PHẦN 2)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các khái niệm trong TKCH(Ti – Te và tương quan với tỷ lệ I/E): Khi điều chỉnh Ti– Thay đổi Te – Thay đổi tỷ lệ I/E. Rút ngắn Ti – kéo dài Te (và ngược lại)– Tăng tốc độ dòng đỉnh – Đặt Ti ngắn – I/E. Thay đổi tần số (f)– Thay đổi Te ( f = Te và ngược lại). Không để I/E đảo ngược. Thông khí tự nhiên: Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực thấp nhất. Khí vào phổi nhiều nhất. Máu lên phổi nhiều nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC (PHẦN 2)CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH(Ti – Te và tương quan với tỷ lệ I/E)• Khi điều chỉnh Ti – Thay đổi Te – Thay đổi tỷ lệ I/E• Rút ngắn Ti – kéo dài Te (và ngược lại) – Tăng tốc độ dòng đỉnh – Đặt Ti ngắn –  I/E• Thay đổi tần số (f) – Thay đổi Te ( f =>  Te và ngược lại)• Không để I/E đảo ngượcTK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN• Thông khí tự nhiên – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực thấp nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi nhiều nhất • Hiệu quả trao đổi khí tốt nhất• Thông khí cơ học áp suất dương – Cuối thì thở vào áp suất trong lồng ngực cao nhất • Khí vào phổi nhiều nhất • Máu lên phổi ít nhất • Hiệu quả trao đổi khí kém (V/Q mismatch) PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN TK tự nhiên TK cơ học áp suất dươngTuần hoàn trở về tim phải Tăng GiảmPhân phối khí Tốt hơn Kém hơnMỤC ĐÍCH CỦA TKCH• Phục hồi tạm thời về – Thông khí (Vt, P, f) – Oxy hoa máu (FiO2, PEEP) Khi có các rối loạn về Thông khí, giảm oxy máu hoặc phối hợp• Kiểm soát thông khí chủ động – Gây mê, an thần – Can thiệp thủ thuật – Giảm áp lực nội sọCHỈ ĐỊNH Ngừng thở1. SHH cấp tăng CO22. SHH cấp giảm Oxy máu3. SHH mạn phụ thuộc máy thở4. Chủ động kiểm soát thông khí5. Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy, giảm công thở6. Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự7. phòng và điều trị xẹp phổiTKCH VỚI HỆ HÔ HẤP1. Tổn thương đường thở – Hậu quả của thủ thuật kiểm soát đường thở Tổn thương dây thanh âm, phù nề thanh môn • Chấn thương khí quản • Chảy máu mũi • – Hậu quả của việc lưu ống nội khí quản: Chấn thương niêm mạc do hút đàm • Loét thông khí quản – thực quản (bóng chèn) • Lóet mũi miệng • TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP2. Shunt Phải – Trái: có tưới máu mà không có thông khí – Shunt giải phẫu: (dị tật tim mạch) – Shunt mao mạch (xẹp phổi) – Hiệu ứng shunt (giảm thông khí)Shunt: Giảm ôxy máu TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP2. Shunt Phải – Trái: có tưới máu mà không có thông khí – TKCH cải thiện shunt mao mạch và hiệu ứng shunt – TKCH làm nặng thêm shunt giải phẫu3. Thông khí khoảng chết: có thông khí mà không có tưới m áu – Khoảng chết giải phẫu – Khoảng chết phế nang – Khoảng chết cơ học TKCH: làm nặng khoảng chết phế nang, cơ học, giải phẫuTKCH VỚI HỆ HÔ HẤP4. Xẹp phổi – TKCH gây xẹp phổi do tắc đàm, nhiễm trùng – Hạn chế bằng thôi thở máy sớm, PEEP, Vt cao5. Viêm phổi liên quan tới thở máy6. Tổn thương phổi do thở máy Tổn thương phổi do autoPEEP – Tổn thương phổi do áp lực – Tổn thương phổi do thể tích – Tổn thương phổi do xẹp phổi – Tổn thương phổi do oxy cao – Tổn thương phổi do sinh học –TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP Auto PEEPTKCH VỚI HỆ HÔ HẤPTKCH VỚI HỆ CƠ QUAN KHÁC1. Tim mạch: – Tăng áp lực lồng ngực • Giảm tuần hoàn trở về • Giúp tim bóp tốt hơn – Làm nặng thêm các shunt giải phẫu2. Não – Tăng áp lực nội sọ do áp lực dương – Giảm áp lực nội sọ do tăng thông khí3. Tạng khác

Tài liệu được xem nhiều: