TRẮC NGHIỆM RĂNG - HÀM - MẶT - ĐỀ SỐ 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm răng - hàm - mặt - đề số 3, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM RĂNG - HÀM - MẶT - ĐỀ SỐ 3Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:A. Nhà trẻ mẫu giáoB. Trẻ em@C. Người lớnD. Người giàE. Phụ nữ nuôi conBản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất:A. Dị vật sống@B. Các lo ại xương trong thực phẩm ăn uốngC. Các lo ại hạt trái câyD. Các mẫu đồ chơi trẻ emE. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việcDị vật đường ăn nào sau đ ây có kh ả n ăng gây viêm nhiễm sớm nhất ?A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít...@B. Xương cá, gà, vịt...C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa.D. Viên thuốc bọc võ kẽmE. Hàm răng hoặc chiếc răng giả.Triệu chứng nào sau đ ây không phù h ợp với bệnh nhân bị hóc xương:A. Thực quản sưng nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý .B. Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chếC. Có tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau.@D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm, uống nư ớc bình thư ờngE. Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở...Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương:A. Sưng tấy, áp xe trung thất.B. Thủng các mạch máu lớn.@C. Nuốt tắc nghẹn và đ au ngày càng tăng dần đã m ấy tháng nayD. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máuE. Viêm tấy áp xe quanh thực quảnBiện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý?A. Hóc xương là m ột cấp cứu vì có th ể nguy hiểm đến tính mạng.@B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uốngC. Nên ăn ch ậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn.D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt.E. Khi nghi ngờ hóc cần đ ến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị.Biện pháp nào không có giá trị ph òng ngừa dị vật đường ăn:A. Ăn chậm nhai kỹB. Chế biến tốt thực phẩm có xương@C. Không nên ăn nhiềuD. Không nấu xương với các món ăn dễ hócE. Không cười đùa trong khi ănChổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý:A. Chổ thực quản chui qua cơ hoànhB. Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái@C. Chổ thực quản hẹp do rối loạn co thắt cơ năngD. Đoạn tâm vịE. Đoạn miệng thực quảnDị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn;A. Vùng họng mũiB. Vùng thực quảnC. Vùng hạ họng - thanh quản@D. Vùng họng miệngE. Vùng thực quản cổDị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng:A. Thành sau họngB. Đáy lưỡi@C. Hai Amidan khẩu cáiD. Xoang lêE. Miệng thực quảnBệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau:A. Loạn cảm họngB. Viêm Amidan cấpC. Ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn đầuD. Ung thư miệng thực quản@E. Hóc xươngPhân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng:@A. Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8%.B. Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12%C. Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%D. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8%E. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%.Biện pháp để chẩn đoán chính xacï nhất dị vật đường ăn là:A. Dựa vào khai thác bệnh sửB. Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chếC. Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng@D. Dựa vào nội soi thực quản có xươngE. Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất)Chẩn đoán dị vật đường ăn không nên dựa vào:A. Tiền sử bị hóc xươngB. Dựa vào triệu chứng lâm sàngC. Phim chụp thực quản cổ nghiêngD. Dựa vào soi hệ thống đường ăn@E. Dựa vào siêu âm chẩn đoánDấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim th ựcquản cổ nghiêng:A. Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lênB. Cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý@C. Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quảnD. Có hình ảnh áp xe vùng trước cột sống sau khí quảnE. Có hình ảnh dị vật cản quang vùng thực quảnBiến chứng nào sau đây không phải do dị vật đường ăn gây ra:A. Viêm tấy - Áp xe quanh thực quảnB. Viêm tấy áp xe trung thất@C. Xẹp phổi, áp xe phổiD. Dò khí thực quảnE. Thủng các mạch máu lớnBiện pháp nào sau đây quan trọng nhất trong điều trị dị vật đường ăn:@A. Nội soi gắp bỏ dị vật đường ănB. Chú ý dinh dưỡng, truyền dịch nâng cao thể trạngC. Kháng sinh liều cao, phổ rộngD. Chụp X quang kiểm tra liên tục để phát hiện dị vật và biến chứngE. Đặt sonde dạ dày cho ăn để thực quản chóng lànhDấu hiệu nào sau đây loại trừ khả năng viêm tấy, áp xe quanh thực quản cổ:A. Sốt caoB. Khó thởC. Nuốt đau@D. Dấu chạm cột sống (lọc cọc thanh quản cột sống) bình thường.E. Quay cổ hạn chếVị trí của miệng thực quản khi soi ở người trưởng thành cách cung răng trên (CCRT)bao nhiêu cm là chính xác nhất:A. 27 cm CCRTB. 25 cm CCRT@C. 15 cm CCRTD. 20 cm CCRTE. 10 cm CCRTVị trí của đoạn cung động mạch chủ và phế quản gốc trái vắt qua thực quản ở khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM RĂNG - HÀM - MẶT - ĐỀ SỐ 3Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:A. Nhà trẻ mẫu giáoB. Trẻ em@C. Người lớnD. Người giàE. Phụ nữ nuôi conBản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất:A. Dị vật sống@B. Các lo ại xương trong thực phẩm ăn uốngC. Các lo ại hạt trái câyD. Các mẫu đồ chơi trẻ emE. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việcDị vật đường ăn nào sau đ ây có kh ả n ăng gây viêm nhiễm sớm nhất ?A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít...@B. Xương cá, gà, vịt...C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa.D. Viên thuốc bọc võ kẽmE. Hàm răng hoặc chiếc răng giả.Triệu chứng nào sau đ ây không phù h ợp với bệnh nhân bị hóc xương:A. Thực quản sưng nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý .B. Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chếC. Có tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau.@D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm, uống nư ớc bình thư ờngE. Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở...Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương:A. Sưng tấy, áp xe trung thất.B. Thủng các mạch máu lớn.@C. Nuốt tắc nghẹn và đ au ngày càng tăng dần đã m ấy tháng nayD. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máuE. Viêm tấy áp xe quanh thực quảnBiện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý?A. Hóc xương là m ột cấp cứu vì có th ể nguy hiểm đến tính mạng.@B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uốngC. Nên ăn ch ậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn.D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt.E. Khi nghi ngờ hóc cần đ ến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị.Biện pháp nào không có giá trị ph òng ngừa dị vật đường ăn:A. Ăn chậm nhai kỹB. Chế biến tốt thực phẩm có xương@C. Không nên ăn nhiềuD. Không nấu xương với các món ăn dễ hócE. Không cười đùa trong khi ănChổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý:A. Chổ thực quản chui qua cơ hoànhB. Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái@C. Chổ thực quản hẹp do rối loạn co thắt cơ năngD. Đoạn tâm vịE. Đoạn miệng thực quảnDị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn;A. Vùng họng mũiB. Vùng thực quảnC. Vùng hạ họng - thanh quản@D. Vùng họng miệngE. Vùng thực quản cổDị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng:A. Thành sau họngB. Đáy lưỡi@C. Hai Amidan khẩu cáiD. Xoang lêE. Miệng thực quảnBệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau:A. Loạn cảm họngB. Viêm Amidan cấpC. Ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn đầuD. Ung thư miệng thực quản@E. Hóc xươngPhân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng:@A. Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8%.B. Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12%C. Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%D. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8%E. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%.Biện pháp để chẩn đoán chính xacï nhất dị vật đường ăn là:A. Dựa vào khai thác bệnh sửB. Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chếC. Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng@D. Dựa vào nội soi thực quản có xươngE. Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất)Chẩn đoán dị vật đường ăn không nên dựa vào:A. Tiền sử bị hóc xươngB. Dựa vào triệu chứng lâm sàngC. Phim chụp thực quản cổ nghiêngD. Dựa vào soi hệ thống đường ăn@E. Dựa vào siêu âm chẩn đoánDấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim th ựcquản cổ nghiêng:A. Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lênB. Cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý@C. Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quảnD. Có hình ảnh áp xe vùng trước cột sống sau khí quảnE. Có hình ảnh dị vật cản quang vùng thực quảnBiến chứng nào sau đây không phải do dị vật đường ăn gây ra:A. Viêm tấy - Áp xe quanh thực quảnB. Viêm tấy áp xe trung thất@C. Xẹp phổi, áp xe phổiD. Dò khí thực quảnE. Thủng các mạch máu lớnBiện pháp nào sau đây quan trọng nhất trong điều trị dị vật đường ăn:@A. Nội soi gắp bỏ dị vật đường ănB. Chú ý dinh dưỡng, truyền dịch nâng cao thể trạngC. Kháng sinh liều cao, phổ rộngD. Chụp X quang kiểm tra liên tục để phát hiện dị vật và biến chứngE. Đặt sonde dạ dày cho ăn để thực quản chóng lànhDấu hiệu nào sau đây loại trừ khả năng viêm tấy, áp xe quanh thực quản cổ:A. Sốt caoB. Khó thởC. Nuốt đau@D. Dấu chạm cột sống (lọc cọc thanh quản cột sống) bình thường.E. Quay cổ hạn chếVị trí của miệng thực quản khi soi ở người trưởng thành cách cung răng trên (CCRT)bao nhiêu cm là chính xác nhất:A. 27 cm CCRTB. 25 cm CCRT@C. 15 cm CCRTD. 20 cm CCRTE. 10 cm CCRTVị trí của đoạn cung động mạch chủ và phế quản gốc trái vắt qua thực quản ở khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm y học bài tập nghành y đề thi thử chuyên ngành y tài liệu y học nghiên cứu y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 202 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
8 trang 107 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 85 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0