Danh mục

Trắc nghiệm vật lý part 2

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.73 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm vật lý part 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm vật lý part 294. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thìchu k ỳ dao động sẽ:a, Không đổi vì gia tốc trọng trường không đổi.b, Lớn hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng giảm.c, Không đổi vì chu k ỳ không phụ thuộc độ cao.d, Nhỏ h ơn 2s vì gia tốc hiệu dụng tăng.e, Câu a và c đ ều đúng.95. Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N. Chiều dài dây treo 1,2m dao động với biênđộ nhỏ. Tại li độ  = 0,05 rad, con lắc có thế năng:a/ 10- 3 J b/ 4 . 10- 3 J c/ 12 . 10- 3 J d/ 3 . 10- 3 J e/ 6 10- 3J96. Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s0= 4cmthì có chu kỳ s. Cơ năng của con lắc:a/ 94 . 10 - 5 J b / 10 - 3 J c/ 35 . . 10 - 5 J d / 26 . 10- 5 J e/ 22 . 10 - 5J97. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 0,15 rad. Khi động năng bằng 3 lầnthế năng, con lắc có li độ:a/  0,01 rad b/  0,05 rad c/  0,75 rad d/  0,035 rad e/  0,025 rad98. Con lắc dao động điều hòa, có chiều dài 1m , khối lượng 100g, khi qua vị trí cân bằngcó động năng là 2 . 10- 4 J ( lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là:a/ 0,01 rad b/ 0,02 rad c/ 0,1 rad d/ 0,15 rad e/ 0,05rad99. Con lắc đơn có chiều d ài l = 2, 45m, dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo lệch con lắc 1cung dài 4 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian là lúc buông tay. Phương trình dao độnglà:  t +  ) ( cm, s )a, s = 4sin ( t + ) ( cm, s ) b, s = 4sin ( 2 2 18  tc, s = 4sin ( - ) ( cm, s ) d, s = 4sin 2t ( cm, s ) 22 t -  ) ( cm, s )e, s = 4sin ( 2100. Con lắc đơn có phương trình dao động  = 0, 15 sint ( rad, s ). Thời gian ngắn nhất đểcon lắc đi từ điểm M có li độ  = 0,075 rad đến vị trí cao nhất: 1 1 1 1 1a, s b, s c, s d, s e, s 2 12 6 3 4101. Con lắc đơn có chiều d ài l = 1,6 m dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1rad, con lắc có vận tốc:a, 30 cm/s b, 40cm/s c, 25 cm/s d, 12 cm/s e, 32cm/s102. Tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s. Độ cao cực đại của con lắc: (lấy g= 10 m/s2 )a, 2 cm b, 5 cm c, 4 cm d, 2,5 cm e, 3 cm103. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s2 với biên độ góc 0= 600.Vận tốc cực đại của con lắc: ( lấy  = 3,1 )a/ 310 cm/s b/ 400 cm/s c/ 200 cm/s d/ 150 cm/s e/ 250cm/s104. con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = 2= 10 m/s2, với biên độ 60. Vậntốc của con lắc tại li độ góc 30 là:a/ 28,8 cm/s b/ 30 cm/s c/ 20 cm/s d/ 40 cm/s e/ 25,2cm/s105. Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64 m, daol động điều hòa ở nơi g = 2= m/s2. Lúc t= 0con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương qu ỹ đạo với vận tốc 0,4 m/s. Sau 2s, vận tốccủa con lắc là:a, 10 cm/s b, 28 cm/s c, 30 cm/s d, 25 cm/s e, 56cm/s 19106. Con lắc đơn chiều dài 4m, dao động ở n ơi có g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, cung cấpcho con lắc 1 vận tốc 20 m/s theo phương ngang. Li độ cực đại của con lắc:a, 30 0 b, 450 c, 90 0 d, 750 e, 60 0107. Con lắc có chu kỳ 2s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vư ớng vào 1 cây đinh đ ặt cách 5điểm treo 1 đoạn bằng chiều dài con lắc. Chu kỳ dao động mới của con lắc là: 9a/ 1,85 s b/ 1 s c/ 1,25 s d/ 1,67 s e/ 1,86 s108. Con lắc đơn gồm vật nặng có trọng lư ợng 2N, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad.Lực căng dây nhỏ nhất là:a/ 2 N b/ 1,5 N c/ 1,99 N d/ 1,65 N e/ 1,05 N109. Con lắc đơn có khối lượng m = 500g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc = 0 ,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là:a/ 5,05 N b/ 6,75 N c/ 4,32 N d/ 4 N e/ 3,8 N110. Con lắc đ ơn có khối lượng 200g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Tại vị trí cao nhất, lựccăng dâ y có cường độ 1 N. Biên độ góc dao động là:a, 10 0 b, 250 c, 60 0 d, 450 e, 30 0111. Con lắc có trọng lư ợng 1,5 N, dao động với biên độ góc 0 = 60 0. Lực cắng dây tại vịtrí cân bằng là:a, 2 N b, 4 N c, 5 N d, 3 N e, 1 N.112. Tìm phép tính sai: 1a/ ( 1,004 )2  1,008 b / ( 0,998 )3  1,006  0,001 c/ 1,009d/ 1,008  1,004 0,994  0,998 e/ 3113. Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: