![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng trong việc cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam. Từ đó, luận giải và đưa ra một số kiến nghị nhằm mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng trong việc cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ph ng Trọng Quế Email:quept@hou.edu.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.432 Tóm tắt: Kinh doanh thực phẩm chức năng là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến vấn đềsức khỏe cũng như tính mạng của người tiêu dùng vì vậy việc bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong lĩnh vực này là vô cùng quan trọng. Bài viết phân tích một số vấn đề pháp lý vềtrách nhiệm cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng của doanh nghiệp theo phápluật Việt Nam. Từ đó, luận giải và đưa ra một số kiến nghị nhằm mục đích góp phần hoànthiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam. Từ khóa: thực phẩm chức năng, người tiêu dùng, trách nhiệm cung cấp thông tin. I. Đặt vấn đề nói riêng là việc làm cần thiết không chỉ Trách nhiệm cung cấp thông tin bởi nó ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyênvề hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đến sức khoẻ của NTD mà còn liên quanlà một trong những nghĩa vụ của doanh chặt chẽ đến phát triển kinh tế - xã hội.nghiệp được quy định trong Luật Bảo vệ Hiện nay, nhiều quốc gia trên thếquyền lợi người tiêu dùng số 16/2023/ thế giới đều quy định về trách nhiệm củaQH15 ngày 20/6/2023 (Luật BVQLNTD doanh nghiệp về thông tin về hàng hóa2023). Trong quan hệ tiêu dùng giữa cho NTD, coi đó là một trong những cáchdoanh nghiệp với người tiêu dùng (NTD) thức đảm bảo quyền được thông tin chothì NTD luôn là bên yếu thế so với các NTD. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề phápdoanh nghiệp, đặc biệt là yếu về khả năng lý về trách nhiệm cung cấp thông tin củanắm bắt thông tin về hàng hóa, dịch vụ. doanh nghiệp kinh doanh TPCN là cơ sởThực phẩm nói chung luôn là vấn đề có quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luậttầm quan trọng đặc biệt đối với toàn xã về bảo vệ quyền lợi NTD nói chung, baohội. Đảm bảo chất lượng về thực phẩm nói gồm NTD TPCN. Trong lĩnh vực TPCN,chung và thực phẩm chức năng (TPCN) mặc dù hiểu biết người tiêu dùng TPCN đã Trường Đại học Mở Hà Nộirất tiến bộ nhưng họ vẫn chưa nhận thức tin sản phẩm là thực phẩm chức năng củađầy đủ quyền lợi của bản thân nên vẫn có doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.trường hợp bị các công ty và các doanh IV. Kết quả và thảo luậnnghiệp đưa vào thế bất lợi. Do đó, bên cạnhviệc NTD TPCN cần hiểu biết rõ hơn về 4.1. Khái quát về thực ph m chứcquyền thì việc hoàn thiện các quy định về năng và trách nhiệm cung cấp thông tintrách nhiệm cung cấp thông tin của doanh của doanh nghiệpnghiệp kinh doanh TPCN để cho quyền lợi TPCN là thuật ngữ thường gặp trongcủa người tiêu dùng và sức khỏe của họđược bảo vệ một cách tối ưu nhất. đời sống nhưng vốn dĩ là khái niệm mang tính chuyên ngành. Vì vậy, có rất nhiều II. Cơ sở lý thuyết khái niệm do các đơn vị, tổ chức khác Bài báo sử dụng các cơ sở lý thuyết nhau đưa ra về thực phẩm chức năng.sau đây để làm nền tảng cho kết quả Theo Hội đồng thông tin thực phẩmnghiên cứu: quốc tế (IFIC), “TPCN là những thực phẩm 2.1. Lý thuyết về bất đối xứng hay thành phần của chế độ ăn có thể đemthông tin lại lợi ích cho sức khỏe nhiều hơn giá trị Theo đó, trong quan hệ tiêu dùng dinh dưỡng cơ bản”. Còn theo Viện Khoagiữa doanh nghiệp với NTD thì NTD luôn học và Đời sống quốc tế (Internationallà bên yếu thế so với các doanh nghiệp đặc Life Science Institute – ILSI) cho rằng:biệt là yếu về khả năng nắm bắt thông tin “TPCN là thực phẩm có lợi cho một hayvề hàng hóa, dịch vụ. nhiều hoạt động của cơ thể như cải thiện tình trạng sức khỏe và làm giảm nguy cơ 2.2. Lý thuyết về việc kinh doanh mắc bệnh hơn là so với giá trị dinh dưỡngcó trách nhiệm của doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng trong việc cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Ph ng Trọng Quế Email:quept@hou.edu.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.432 Tóm tắt: Kinh doanh thực phẩm chức năng là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến vấn đềsức khỏe cũng như tính mạng của người tiêu dùng vì vậy việc bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong lĩnh vực này là vô cùng quan trọng. Bài viết phân tích một số vấn đề pháp lý vềtrách nhiệm cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng của doanh nghiệp theo phápluật Việt Nam. Từ đó, luận giải và đưa ra một số kiến nghị nhằm mục đích góp phần hoànthiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam. Từ khóa: thực phẩm chức năng, người tiêu dùng, trách nhiệm cung cấp thông tin. I. Đặt vấn đề nói riêng là việc làm cần thiết không chỉ Trách nhiệm cung cấp thông tin bởi nó ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyênvề hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đến sức khoẻ của NTD mà còn liên quanlà một trong những nghĩa vụ của doanh chặt chẽ đến phát triển kinh tế - xã hội.nghiệp được quy định trong Luật Bảo vệ Hiện nay, nhiều quốc gia trên thếquyền lợi người tiêu dùng số 16/2023/ thế giới đều quy định về trách nhiệm củaQH15 ngày 20/6/2023 (Luật BVQLNTD doanh nghiệp về thông tin về hàng hóa2023). Trong quan hệ tiêu dùng giữa cho NTD, coi đó là một trong những cáchdoanh nghiệp với người tiêu dùng (NTD) thức đảm bảo quyền được thông tin chothì NTD luôn là bên yếu thế so với các NTD. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề phápdoanh nghiệp, đặc biệt là yếu về khả năng lý về trách nhiệm cung cấp thông tin củanắm bắt thông tin về hàng hóa, dịch vụ. doanh nghiệp kinh doanh TPCN là cơ sởThực phẩm nói chung luôn là vấn đề có quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luậttầm quan trọng đặc biệt đối với toàn xã về bảo vệ quyền lợi NTD nói chung, baohội. Đảm bảo chất lượng về thực phẩm nói gồm NTD TPCN. Trong lĩnh vực TPCN,chung và thực phẩm chức năng (TPCN) mặc dù hiểu biết người tiêu dùng TPCN đã Trường Đại học Mở Hà Nộirất tiến bộ nhưng họ vẫn chưa nhận thức tin sản phẩm là thực phẩm chức năng củađầy đủ quyền lợi của bản thân nên vẫn có doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.trường hợp bị các công ty và các doanh IV. Kết quả và thảo luậnnghiệp đưa vào thế bất lợi. Do đó, bên cạnhviệc NTD TPCN cần hiểu biết rõ hơn về 4.1. Khái quát về thực ph m chứcquyền thì việc hoàn thiện các quy định về năng và trách nhiệm cung cấp thông tintrách nhiệm cung cấp thông tin của doanh của doanh nghiệpnghiệp kinh doanh TPCN để cho quyền lợi TPCN là thuật ngữ thường gặp trongcủa người tiêu dùng và sức khỏe của họđược bảo vệ một cách tối ưu nhất. đời sống nhưng vốn dĩ là khái niệm mang tính chuyên ngành. Vì vậy, có rất nhiều II. Cơ sở lý thuyết khái niệm do các đơn vị, tổ chức khác Bài báo sử dụng các cơ sở lý thuyết nhau đưa ra về thực phẩm chức năng.sau đây để làm nền tảng cho kết quả Theo Hội đồng thông tin thực phẩmnghiên cứu: quốc tế (IFIC), “TPCN là những thực phẩm 2.1. Lý thuyết về bất đối xứng hay thành phần của chế độ ăn có thể đemthông tin lại lợi ích cho sức khỏe nhiều hơn giá trị Theo đó, trong quan hệ tiêu dùng dinh dưỡng cơ bản”. Còn theo Viện Khoagiữa doanh nghiệp với NTD thì NTD luôn học và Đời sống quốc tế (Internationallà bên yếu thế so với các doanh nghiệp đặc Life Science Institute – ILSI) cho rằng:biệt là yếu về khả năng nắm bắt thông tin “TPCN là thực phẩm có lợi cho một hayvề hàng hóa, dịch vụ. nhiều hoạt động của cơ thể như cải thiện tình trạng sức khỏe và làm giảm nguy cơ 2.2. Lý thuyết về việc kinh doanh mắc bệnh hơn là so với giá trị dinh dưỡngcó trách nhiệm của doanh nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng Trách nhiệm cung cấp thông tin Thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngTài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 301 0 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 180 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 160 0 0 -
82 trang 122 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 83 1 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 63 0 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
204 trang 46 0 0 -
36 trang 42 0 0