Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù điều khoản thiết lập nhánh tư pháp liên bang đã được Hội nghị thảo luận từ giữa tháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nên Hội nghị đã đưa ra thảo luận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết cho các thẩm phán không. Thật bất ngờ là các đại biểu chủ chốt nhất của Hội nghị như Madison, Mason, G. Morris và James Wilson, những người được coi là khôn ngoan và thông thái nhất, lại hoàn toàn thất bại trong việc thuyết phục các đại biểukhác chấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phánNgày 21 tháng BảyMặc dù điều khoản thiết lập nhánh tư pháp liên bang đã được Hội nghị thảoluận từ giữa tháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nênHội nghị đã đưa ra thảo luận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết chocác thẩm phán không.Thật bất ngờ là các đại biểu chủ chốt nhất của Hội nghị như Madison,Mason, G. Morris và James Wilson, những người được coi là khôn ngoan vàthông thái nhất, lại hoàn toàn thất bại trong việc thuyết phục các đại biểukhác chấp nhận cho phép Tòa án Tối cao tham gia vào quyền phủ quyết củaTổng thống.Trong những buổi họp này, cách thức bầu chọn thẩm phán cũng được thảoluận kỹ càng, bởi mục đích của cơ quan này là sự độc lập và sáng suốt,không chỉ để xét xử dân chúng mà còn để phán xét mọi sai trái của nhánhhành pháp cũng như nhánh lập pháp. Tuy nhiên, cũng như nhiều vấn đềphức tạp khác, sau khi đồng ý cho phép Quốc hội chọn lựa thẩm phán, khibản dự thảo Hiến pháp được thảo luận lại vào cuối tháng Tám, Hội nghị lạitrao quyền chọn thẩm phán cho Tổng thống.Ngài WILSON: Đề xuất sửa đổi điều khoản số 10, nên viết là nhánh tưpháp quốc gia sẽ cùng với bộ máy hành pháp giữ quyền phủ quyết các đạoluật do Quốc hội ban hành. Trước đây, đề xuất này đã được đưa ra nhưng b ịbác bỏ. Nhưng ông tin vào tác dụng tích cực của qui định này, nên ông buộcphải nêu lại. Bộ máy tư pháp cần có cơ hội khuyên can và ngăn chặn sự tiếmquyền của dân chúng cũng như của Quốc hội. Các thẩm phán sẽ là nhữngngười giải thích Hiến pháp nên phải có trách nhiệm bảo vệ nó.Cách thiết lập tòa án hiện nay cho phép cơ quan này có quyền lực lớn,nhưng như thế vẫn chưa đủ. Luật pháp có thể không công bằng, có thểkhông khôn ngoan, có thể nguy hiểm, có thể mang tính phá hoại, nên sẽkhông sáng suốt nếu không trao cho các thẩm phán quyền phủ quyết. Hãy đểhọ cùng chia sẻ quyền phủ quyết các đạo luật với Tổng thống. Họ sẽ phântích những bộ luật và sẽ sử dụng quyền lực của mình chống lại những quanđiểm sai trái của cơ quan lập pháp.Ngài MADISON: Ủng hộ quan điểm này.Ngài GORHAM: Không thấy lợi ích nào trong việc trao cho các thẩm phánquyền phủ quyết. Bới các thẩm phán không sở hữu những kiến thức đặc biệtnào về các chính sách của xã hội nên việc trao cho họ quyền giám sát hợphiến là không cần thiết. Các quan tòa ở Anh không có quyền nào như vậy,nhưng sự phán xét của họ cũng không hề bị nhầm lẫn. Tốt nhất là chỉ chophép Tổng thống mới có quyền phủ quyết và cho Tổng thống quyền triệu tậpcác thẩm phán để tư vấn.Ngài ELLSWORTH: Rất tán thành đề xuất của Ngài Wilson. Trao thêmquyền phủ quyết cho các thẩm phán sẽ làm tăng sự khôn ngoan và vữngchắc của nhánh hành pháp bởi họ có kiến thức hệ thống và chính xác về luậtpháp, điều mà Tổng thống không thể có được. Luật pháp quốc gia thườngxuyên bị nghi ngờ và chất vấn nên chỉ các thẩm phán mới có được các thôngtin và kiến thức đầy đủ nhất về vấn đề này.Ngài MADISON: Coi đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản Hiếnpháp. Sẽ có ích nếu trao thêm cho nhánh tư pháp quyền tự vệ, chống lại sựlạm quyền của cơ quan lập pháp. Điều này cũng có ích cho nhánh hànhpháp, vì cơ quan này sẽ có thêm niềm tin và sự vững chắc trong việc thihành quyền phủ quyết. Nhờ sự trợ giúp có giá trị đó, cơ quan lập pháp cũngcó lợi vì qui định này sẽ duy trì được sự kiên định, tính chính xác, sự minhbạch cho các đạo luật, chống lại những ý muốn và hành động bất thường củanền Cộng hòa.Điều này cũng có ích cho toàn cộng đồng vì đó là biện pháp kiểm tra cầnthiết chống lại những đạo luật bất công và xấu xa hiện gây rất nhiều tai họacho chúng ta. Nếu đề xuất này bị chống đối thì sẽ phải trao thêm nhiềuquyền lực hoặc cho Tổng thống, hoặc cho Tòa án. Ông không nghĩ rằng ýkiến này là hợp lý. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng dù có sự hợp tác giữa hainhánh chính quyền này, thì cơ quan lập pháp vẫn sẽ áp đảo họ.Thực tế ở mọi tiểu bang đều khẳng định c ơ quan lập pháp đều có xu hướngmuốn giành mọi quyền lực vào tay mình. Đó là mối nguy hiểm thật sự chobản Hiến pháp Liên bang.Vì thế, việc trao mọi thẩm quyền tự vệ cho các nhánh chính quyền khác làhoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cộng hòa.Ngài MASON: Rất tán thành quan điểm này. Qui định này sẽ làm Tổngthống có thêm niềm tin. Nếu không, quyền phủ quyết của Tổng thống sẽ cóít ý nghĩa.Ngài GERRY: Mục đích của quyền phủ quyết là giúp Tổng thống có cơ hộichống lại sự lạm quyền của Quốc hội. Do Tổng thống là người hiểu biết nhấtvà sẵn sàng nhất bảo vệ quyền lợi của mình, nên chỉ riêng Tổng thống cóquyền này là đủ. Ông phản đối mạnh mẽ việc trao cho tòa án quyền này, bởiđó là sự kết hợp của nhánh lập pháp với một nhánh chính quyền khác.Qui định này sẽ thiết lập sự hợp tác không chính đáng giữa nhánh hành phápvà tư pháp, và làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phánNgày 21 tháng BảyMặc dù điều khoản thiết lập nhánh tư pháp liên bang đã được Hội nghị thảoluận từ giữa tháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nênHội nghị đã đưa ra thảo luận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết chocác thẩm phán không.Thật bất ngờ là các đại biểu chủ chốt nhất của Hội nghị như Madison,Mason, G. Morris và James Wilson, những người được coi là khôn ngoan vàthông thái nhất, lại hoàn toàn thất bại trong việc thuyết phục các đại biểukhác chấp nhận cho phép Tòa án Tối cao tham gia vào quyền phủ quyết củaTổng thống.Trong những buổi họp này, cách thức bầu chọn thẩm phán cũng được thảoluận kỹ càng, bởi mục đích của cơ quan này là sự độc lập và sáng suốt,không chỉ để xét xử dân chúng mà còn để phán xét mọi sai trái của nhánhhành pháp cũng như nhánh lập pháp. Tuy nhiên, cũng như nhiều vấn đềphức tạp khác, sau khi đồng ý cho phép Quốc hội chọn lựa thẩm phán, khibản dự thảo Hiến pháp được thảo luận lại vào cuối tháng Tám, Hội nghị lạitrao quyền chọn thẩm phán cho Tổng thống.Ngài WILSON: Đề xuất sửa đổi điều khoản số 10, nên viết là nhánh tưpháp quốc gia sẽ cùng với bộ máy hành pháp giữ quyền phủ quyết các đạoluật do Quốc hội ban hành. Trước đây, đề xuất này đã được đưa ra nhưng b ịbác bỏ. Nhưng ông tin vào tác dụng tích cực của qui định này, nên ông buộcphải nêu lại. Bộ máy tư pháp cần có cơ hội khuyên can và ngăn chặn sự tiếmquyền của dân chúng cũng như của Quốc hội. Các thẩm phán sẽ là nhữngngười giải thích Hiến pháp nên phải có trách nhiệm bảo vệ nó.Cách thiết lập tòa án hiện nay cho phép cơ quan này có quyền lực lớn,nhưng như thế vẫn chưa đủ. Luật pháp có thể không công bằng, có thểkhông khôn ngoan, có thể nguy hiểm, có thể mang tính phá hoại, nên sẽkhông sáng suốt nếu không trao cho các thẩm phán quyền phủ quyết. Hãy đểhọ cùng chia sẻ quyền phủ quyết các đạo luật với Tổng thống. Họ sẽ phântích những bộ luật và sẽ sử dụng quyền lực của mình chống lại những quanđiểm sai trái của cơ quan lập pháp.Ngài MADISON: Ủng hộ quan điểm này.Ngài GORHAM: Không thấy lợi ích nào trong việc trao cho các thẩm phánquyền phủ quyết. Bới các thẩm phán không sở hữu những kiến thức đặc biệtnào về các chính sách của xã hội nên việc trao cho họ quyền giám sát hợphiến là không cần thiết. Các quan tòa ở Anh không có quyền nào như vậy,nhưng sự phán xét của họ cũng không hề bị nhầm lẫn. Tốt nhất là chỉ chophép Tổng thống mới có quyền phủ quyết và cho Tổng thống quyền triệu tậpcác thẩm phán để tư vấn.Ngài ELLSWORTH: Rất tán thành đề xuất của Ngài Wilson. Trao thêmquyền phủ quyết cho các thẩm phán sẽ làm tăng sự khôn ngoan và vữngchắc của nhánh hành pháp bởi họ có kiến thức hệ thống và chính xác về luậtpháp, điều mà Tổng thống không thể có được. Luật pháp quốc gia thườngxuyên bị nghi ngờ và chất vấn nên chỉ các thẩm phán mới có được các thôngtin và kiến thức đầy đủ nhất về vấn đề này.Ngài MADISON: Coi đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản Hiếnpháp. Sẽ có ích nếu trao thêm cho nhánh tư pháp quyền tự vệ, chống lại sựlạm quyền của cơ quan lập pháp. Điều này cũng có ích cho nhánh hànhpháp, vì cơ quan này sẽ có thêm niềm tin và sự vững chắc trong việc thihành quyền phủ quyết. Nhờ sự trợ giúp có giá trị đó, cơ quan lập pháp cũngcó lợi vì qui định này sẽ duy trì được sự kiên định, tính chính xác, sự minhbạch cho các đạo luật, chống lại những ý muốn và hành động bất thường củanền Cộng hòa.Điều này cũng có ích cho toàn cộng đồng vì đó là biện pháp kiểm tra cầnthiết chống lại những đạo luật bất công và xấu xa hiện gây rất nhiều tai họacho chúng ta. Nếu đề xuất này bị chống đối thì sẽ phải trao thêm nhiềuquyền lực hoặc cho Tổng thống, hoặc cho Tòa án. Ông không nghĩ rằng ýkiến này là hợp lý. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng dù có sự hợp tác giữa hainhánh chính quyền này, thì cơ quan lập pháp vẫn sẽ áp đảo họ.Thực tế ở mọi tiểu bang đều khẳng định c ơ quan lập pháp đều có xu hướngmuốn giành mọi quyền lực vào tay mình. Đó là mối nguy hiểm thật sự chobản Hiến pháp Liên bang.Vì thế, việc trao mọi thẩm quyền tự vệ cho các nhánh chính quyền khác làhoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cộng hòa.Ngài MASON: Rất tán thành quan điểm này. Qui định này sẽ làm Tổngthống có thêm niềm tin. Nếu không, quyền phủ quyết của Tổng thống sẽ cóít ý nghĩa.Ngài GERRY: Mục đích của quyền phủ quyết là giúp Tổng thống có cơ hộichống lại sự lạm quyền của Quốc hội. Do Tổng thống là người hiểu biết nhấtvà sẵn sàng nhất bảo vệ quyền lợi của mình, nên chỉ riêng Tổng thống cóquyền này là đủ. Ông phản đối mạnh mẽ việc trao cho tòa án quyền này, bởiđó là sự kết hợp của nhánh lập pháp với một nhánh chính quyền khác.Qui định này sẽ thiết lập sự hợp tác không chính đáng giữa nhánh hành phápvà tư pháp, và làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới nghiên cứu lịch sử kiến thức lịch sử lý thuyết lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0