Tham khảo tài liệu traoduyên,nỗithươngmình (tríchtruyệnkiều_nguyễndu)_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Traoduyên,nỗithươngmình (tríchtruyệnKiều_NguyễnDu)_1Phântíchđoạnthơ Traoduyên,nỗithươngmình (tríchtruyệnKiều_NguyễnDu)II/ NỖI THƯƠNG MÌNHNguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu làThanh Hiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hộiphong kiến – một xã hội thối nát, suy thoái. Chính vì thế mà ông có dịphiểu biết về lối sống phong lưu xa hoa của giới quý tộc phong kiến và cóđiều kiện dùi mài kinh sử. Ông được tiếp thu truyền thống học tập vàsáng tác của cả gia đình, tạo cho ông vốn học vấn Nho học uyên thâm,lối sống tao nhã, khiến ông hiễu rõ về tầng lớp phong kiến . ‘’TruyệnKiều’’ còn có tên Đoạn Trường Tân Thanh là một trong những sáng tácchính của ông. Bên cạnh đó ‘’Nỗi Thương Mình’’ là một đoạn trích thểhiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặcbiệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn tríchchỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâmtrạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thứcsâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh.Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại choem là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiềugặp phải bao sự lọc lừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽlà lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướng khác. Rơi vào tay Tú Bà,Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành. Ở lầu Ngưng Bích, Kiều lạimắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những thángngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đemtấm thân trong ngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiềnháo sắc. Những ngày Thúy Kiều ở chốn lầu xanh là những nàng vô cùngbuồn tủi, tâm trạng rối bời như tơ vò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục củakiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khá logic với diễn biến tâmtrạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lời độcthoại nội tâm dầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng làthời điểm mở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiềunghĩ đến thân phận mình để rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xótxa cho chính bản thân mình. Với nàng, hiện tại như một giấc mơ cayđắng khi nàng sánh với quá khứ.Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đếnê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà:“Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chimSớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơnhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. NguyễnDu đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằngbút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếpkhách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ đươchay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làngchơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã chota thấy đươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làmra. Bằng những hình ảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng,trận cười suốt đêm” và các điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “TốngNgọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưuND cho thấy tình cảnh của TK tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng nhưthanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày Kphải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui. Điềunày cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của TK. Bútpháp ước lệ giúp ND không tránh né số phận thực tế của TK mà vẫn giữđược chân dung cao đẹp của nàng. Qua đó ta thấy được thái độ trântrọng, cảm trhông của tác giả đối với nhân vật.ND đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lậpnghiệt ngã: một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơnsay, trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa đượcmiêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong mộtcơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa. Hiệnthực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàngcủa người kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng mộtthứ ngôn ngữ ước lệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệtheo điển tích làm cho sự hồi tưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nêntao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mới diễn tả hết sức sống chân thậtcủa nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mới nổi bật đượcphẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng saunhững câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dànhcho Thúy Kiều.Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh cónhiều kĩ nữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bìnhthường , trớ trêu thay Kiều lại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, mộttâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủmàn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói về tâm trạngcủa Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọamà Kiều phải chịu đựng:“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa”Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàncanh” Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chínhmình và cũng là hoàn cảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con ngườimình. Thời gian và không gian thật vắng lặng như gợi lên nỗi niềm xótxa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trên từ nhịp 3/3 chuyểnsang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấy đãdiễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn TK. Nàng bàng hoàng đauxót trước thực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa,đau đớn cho chính số phận bi thương, đoạn trường của mình. Giậtmình ko chỉ là hành động bên ngoài của nhân vật khi có một sự tácđộng đột ngột nà ...