Trẻ Em Bắt Nạt Trẻ Em
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhớ lại sáu bẩy chục năm về trước khi còn mài đũng quần ở Trường Tiểu học Hải Dương… Có một trự cùng lớp lớn hơn vài tuổi đồng thời cũng to con, ngang tàng. Cả trường có một cái bàn ping pong, ai ghi danh trước được ưu tiên. Nhưng tên to xác thì bất chấp luật lệ. Khi nào đương sự muốn chơi thì cứ ngang nhiên đuổi mấy chú oắt con ra rìa rồi tỉnh bơ cùng bạn múa vợt, giao banh. Mấy nhóc tì hậm hực lủi thủi lảng xa…Đương sự còn thường xuyên chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ Em Bắt Nạt Trẻ Em Trẻ Em Bắt Nạt Trẻ Em Bác sĩ Nguyễn Ý- Nhớ lại sáu bẩy chục năm về trước khi còn mài đũng quần ở TrườngTiểu học Hải Dương… Có một trự cùng lớp lớn hơn vài tuổi đồng thời cũng to con, ngangtàng. Cả trường có một cái bàn ping pong, ai ghi danh trước được ưu tiên.Nhưng tên to xác thì bất chấp luật lệ. Khi nào đương sự muốn chơi thì cứngang nhiên đuổi mấy chú oắt con ra rìa rồi tỉnh bơ cùng bạn múa vợt, giaobanh. Mấy nhóc tì hậm hực lủi thủi lảng xa…Đương sự còn thường xuyênchế giễu, quấy phá các nữ sinh nhỏ bé trong trường khiến cho nhiều em sợhãi đến nỗi không dám đi học… Đó phải chăng là tình trạng mà ngày nay xã hội cũng như gia đình,học đường đều hết sức lưu tâm: Con Trẻ Bắt Nạt, Hiếp đáp Trẻ Con màtiếng Anh gọi là Bullying. Tình trạng này đang là vấn đề gây ra nhiều thảoluận, ngày một gia tăng, quá phổ biến, quá thường xuyên tại mọi quốc giatrên thế giới với hậu quả khôn lường. Bullying được nhà tâm lý học Gia Nã Đại Debra Pepler định nghĩa làthái độ cố ý, đã được tính toán trước, có ác ý của một hoặc nhiều người vớimục đích là thường xuyên gây thiệt hại cho người khác. Thái độ này có liênquan tới sự bất tương xứng về quyền uy và sức mạnh. Trong khi đó, tác giả có nhiều kinh nghiệm về các vấn đề học đườngBarbara Coloroso nhận định rằng bullying không phải là về sự tức giận hoặcbất đồng cần giải quyết mà là một sự khinh miệt mạnh mẽ đối với một ngườibị coi là vô giá trị, hèn hạ, không đáng tôn trọng. Kẻ chủ mưu tự cho mìnhcó quyền làm tổn thương và kiểm soát kẻ yếu thế; không dung thứ sự khácbiệt và có quyền tự do khai trừ, cấm cản, cô lập và tách riêng cá nhân đó vớingười khác. Do đó, học sinh nam nữ đồng tính thường chịu nhiều phá pháchhơn. Bullying có thể là bằng lời nói hoặc hành động như thượng cẳng chânhạ cẳng tay, đấm đá, xô đẩy, nói móc, nhục mạ, châm biếm, chế diễu, nóixấu sau lưng, chiếm đoạt vật dụng tiền bạc, loại ra khỏi nhóm. Mới đây laicòn xuất hiện tệ nạn nhắn tin vu khống có ác ý qua email hoặc điện thoại diđộng, internet thậm chí có cả bullying tại sở làm… Hành động ác ý này thường nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong thời gianlâu khiến cho nạn nhân rơi vào tâm trạng hoang mang sợ hãi, ảnh hưởng tớihọc vấn, đời sống và tương quan xã hội. Trầm trọng hơn nữa là đã có rấtnhiều trường hợp, nạn nhân không chịu đựng được với áp lực, đã kết liễu đờimình. Chẳng hạn như trường hợp một bé trai 13 tuổi tại thành phố Houstonđã tự sát bằng cách bắn vào đầu hồi tháng 9 năm 2010. Theo cha mẹ cháu,trong suốt thời gian hơn 2 năm trước đó, cháu liên tục bị vài người bạn bắtnạt, chọc ghẹo chế diễu về tôn giáo, về thân hình nhỏ bé, về khuynh hướngtính dục, quần áo giày dép của cháu. Cha mẹ đã thông báo cho nhà trườngnhưng không có biện pháp nào được đưa ra để giải quyết sự hiếp đáp này.Nhà trường phủ nhận lời buộc tội. Tuy nhiên ngay sau sự việc đáng tiếc, bangiám đốc đã đưa ra kế hoạch phòng tránh trường hợp tương tự trong tươnglai. Và các vị dân cử quốc hội tiểu bang Texas cũng lên tiếng thảo luận khảnăng ban hành luật để đối phó với hành động xấu quá phổ biến này. Một vài con số thống kê Theo Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ thì hàng năm có 3.7 triệu trẻ em là tácgiả hiếp đáp và 3.2 triệu trẻ em là nạn nhân. Tonja R. Nansel và đồng sự cho hay là tại Hoa Kỳ có từ 15-20% họcsinh là nạn nhân và 15-20% là tác giả. Tiến sĩ Debra Pepler thấy rằng cứ mỗi 7 phút là một cháu bé tiểu họcbị bạn chọc ghẹo hà hiếp tại sân trường. Hiệp Hội Giáo Dục Hoa Kỳ cho biết mỗi ngày có 160.000 trẻ em tạiquốc gia này không đi học vì sợ bị hăm dọa, tấn công bởi các học sinh khác. Vài nét chung Thường thường thì trẻ nam có hành động ngang ngược hiếp đáp ngườikhác hơn là nữ; -Nam thường bị nam hiếp đáp nhiều hơn còn nữ thì bị cả nam lẫn nữphá phách; -Hiếp đáp ở nam thì rõ ràng bằng sức mạnh; với nữ thì kín đáo nhưngthâm độc, thường hay bị rỉ tai nói xấu, chọc quê, “xí nó ra, đừng chơi vớinó” hoặc nam giới cợt nhả chọc ghẹo “sao em dễ thương, đáng yêu, sexy…” -Bắt nạt bằng thượng cẳng chân hạ cẳng tay (nam) hoặc lời nói (nữ). -Trẻ em tật nguyền, khó khăn dễ trở thành nạn nhân hơn là các emkhỏe mạnh, bình thường; -Bắt nạt thể xác nhiều nhất ở tiểu học, tăng trên trung học rồi giảm khivào đại học. -Bullying thường xảy ra ở trường học hoặc quanh trường, nhất là chỗvắng bóng người lớn như sân chơi, hành lang, nhà ăn, trong lớp trước giờhọc. -Bắt nạt bằng lời nói thì đều đều xảy ra …có khi tới già Lưu ý là nếu hai người thân mật khích bác nhau hoặc cùng có sứcmạnh mà gây lộn uýnh nhau thì không phải là bullying. Chân dung Hung nhân Tác giả của bullying có một số đặc tính như sau: - Luôn luôn muốn kiềm chế kẻ khác; - Tự cho mình mạnh, có bản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ Em Bắt Nạt Trẻ Em Trẻ Em Bắt Nạt Trẻ Em Bác sĩ Nguyễn Ý- Nhớ lại sáu bẩy chục năm về trước khi còn mài đũng quần ở TrườngTiểu học Hải Dương… Có một trự cùng lớp lớn hơn vài tuổi đồng thời cũng to con, ngangtàng. Cả trường có một cái bàn ping pong, ai ghi danh trước được ưu tiên.Nhưng tên to xác thì bất chấp luật lệ. Khi nào đương sự muốn chơi thì cứngang nhiên đuổi mấy chú oắt con ra rìa rồi tỉnh bơ cùng bạn múa vợt, giaobanh. Mấy nhóc tì hậm hực lủi thủi lảng xa…Đương sự còn thường xuyênchế giễu, quấy phá các nữ sinh nhỏ bé trong trường khiến cho nhiều em sợhãi đến nỗi không dám đi học… Đó phải chăng là tình trạng mà ngày nay xã hội cũng như gia đình,học đường đều hết sức lưu tâm: Con Trẻ Bắt Nạt, Hiếp đáp Trẻ Con màtiếng Anh gọi là Bullying. Tình trạng này đang là vấn đề gây ra nhiều thảoluận, ngày một gia tăng, quá phổ biến, quá thường xuyên tại mọi quốc giatrên thế giới với hậu quả khôn lường. Bullying được nhà tâm lý học Gia Nã Đại Debra Pepler định nghĩa làthái độ cố ý, đã được tính toán trước, có ác ý của một hoặc nhiều người vớimục đích là thường xuyên gây thiệt hại cho người khác. Thái độ này có liênquan tới sự bất tương xứng về quyền uy và sức mạnh. Trong khi đó, tác giả có nhiều kinh nghiệm về các vấn đề học đườngBarbara Coloroso nhận định rằng bullying không phải là về sự tức giận hoặcbất đồng cần giải quyết mà là một sự khinh miệt mạnh mẽ đối với một ngườibị coi là vô giá trị, hèn hạ, không đáng tôn trọng. Kẻ chủ mưu tự cho mìnhcó quyền làm tổn thương và kiểm soát kẻ yếu thế; không dung thứ sự khácbiệt và có quyền tự do khai trừ, cấm cản, cô lập và tách riêng cá nhân đó vớingười khác. Do đó, học sinh nam nữ đồng tính thường chịu nhiều phá pháchhơn. Bullying có thể là bằng lời nói hoặc hành động như thượng cẳng chânhạ cẳng tay, đấm đá, xô đẩy, nói móc, nhục mạ, châm biếm, chế diễu, nóixấu sau lưng, chiếm đoạt vật dụng tiền bạc, loại ra khỏi nhóm. Mới đây laicòn xuất hiện tệ nạn nhắn tin vu khống có ác ý qua email hoặc điện thoại diđộng, internet thậm chí có cả bullying tại sở làm… Hành động ác ý này thường nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong thời gianlâu khiến cho nạn nhân rơi vào tâm trạng hoang mang sợ hãi, ảnh hưởng tớihọc vấn, đời sống và tương quan xã hội. Trầm trọng hơn nữa là đã có rấtnhiều trường hợp, nạn nhân không chịu đựng được với áp lực, đã kết liễu đờimình. Chẳng hạn như trường hợp một bé trai 13 tuổi tại thành phố Houstonđã tự sát bằng cách bắn vào đầu hồi tháng 9 năm 2010. Theo cha mẹ cháu,trong suốt thời gian hơn 2 năm trước đó, cháu liên tục bị vài người bạn bắtnạt, chọc ghẹo chế diễu về tôn giáo, về thân hình nhỏ bé, về khuynh hướngtính dục, quần áo giày dép của cháu. Cha mẹ đã thông báo cho nhà trườngnhưng không có biện pháp nào được đưa ra để giải quyết sự hiếp đáp này.Nhà trường phủ nhận lời buộc tội. Tuy nhiên ngay sau sự việc đáng tiếc, bangiám đốc đã đưa ra kế hoạch phòng tránh trường hợp tương tự trong tươnglai. Và các vị dân cử quốc hội tiểu bang Texas cũng lên tiếng thảo luận khảnăng ban hành luật để đối phó với hành động xấu quá phổ biến này. Một vài con số thống kê Theo Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ thì hàng năm có 3.7 triệu trẻ em là tácgiả hiếp đáp và 3.2 triệu trẻ em là nạn nhân. Tonja R. Nansel và đồng sự cho hay là tại Hoa Kỳ có từ 15-20% họcsinh là nạn nhân và 15-20% là tác giả. Tiến sĩ Debra Pepler thấy rằng cứ mỗi 7 phút là một cháu bé tiểu họcbị bạn chọc ghẹo hà hiếp tại sân trường. Hiệp Hội Giáo Dục Hoa Kỳ cho biết mỗi ngày có 160.000 trẻ em tạiquốc gia này không đi học vì sợ bị hăm dọa, tấn công bởi các học sinh khác. Vài nét chung Thường thường thì trẻ nam có hành động ngang ngược hiếp đáp ngườikhác hơn là nữ; -Nam thường bị nam hiếp đáp nhiều hơn còn nữ thì bị cả nam lẫn nữphá phách; -Hiếp đáp ở nam thì rõ ràng bằng sức mạnh; với nữ thì kín đáo nhưngthâm độc, thường hay bị rỉ tai nói xấu, chọc quê, “xí nó ra, đừng chơi vớinó” hoặc nam giới cợt nhả chọc ghẹo “sao em dễ thương, đáng yêu, sexy…” -Bắt nạt bằng thượng cẳng chân hạ cẳng tay (nam) hoặc lời nói (nữ). -Trẻ em tật nguyền, khó khăn dễ trở thành nạn nhân hơn là các emkhỏe mạnh, bình thường; -Bắt nạt thể xác nhiều nhất ở tiểu học, tăng trên trung học rồi giảm khivào đại học. -Bullying thường xảy ra ở trường học hoặc quanh trường, nhất là chỗvắng bóng người lớn như sân chơi, hành lang, nhà ăn, trong lớp trước giờhọc. -Bắt nạt bằng lời nói thì đều đều xảy ra …có khi tới già Lưu ý là nếu hai người thân mật khích bác nhau hoặc cùng có sứcmạnh mà gây lộn uýnh nhau thì không phải là bullying. Chân dung Hung nhân Tác giả của bullying có một số đặc tính như sau: - Luôn luôn muốn kiềm chế kẻ khác; - Tự cho mình mạnh, có bản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết về bệnh tài liệu y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0