Triển khai hệ thống hỗ trợ học tập Elearning tại Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu các tiêu chuẩn sử dụng trong E-learning, đánh giá kết quả triển khai, vận hành và bảo trì hệ thống. Theo đó, một hệ thống E-learning chuẩn mực bao gồm hệ thống quản lý đào tạo và các nội dung số phục vụ công tác đào tạo đặc thù của Nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai hệ thống hỗ trợ học tập Elearning tại Trường Đại học Thủ Dầu Một TRIỂN KHAI HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP ELEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Bùi Thanh Khiết 1 1. Ban Đề án Chuyển đổi số, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyềnthông (CNTT&TT), đã tác động vô cùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáodục và đào tạo. E-learning cho phép học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trongviệc lập kế hoạch học tập. Giảng viên cập nhật nội dung đào tạo một cách thường xuyên và cóthể nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá. Trongkhuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu các tiêu chuẩn sử dụng trong E-learning, đánhgiá kết quả triển khai, vận hành và bảo trì hệ thống. Theo đó, một hệ thống E-learning chuẩnmực bao gồm hệ thống quản lý đào tạo và các nội dung số phục vụ công tác đào tạo đặc thùcủa Nhà trường. Đối tượng mà hệ thống phục vụ là giảng viên, sinh viên bậc đại học. Việc ứngdụng E-learning trong dạy và học sẽ góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháphọc tập và phương pháp đánh giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Từ khoá: Elearning, Moodle, LMS.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT&TT, đã tác động vôcùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Đào tạo trực tuyến (E-learning) được coi là một công nghệ dạy học mới, mang tính cách mạng của thế kỷ 21 với nhữngưu điểm nổi trội mà các phương pháp giáo dục trước đó chưa có. Việc học không chỉ bó cụm chohọc sinh sinh viên ở các trường ĐH mà còn dành cho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, khôngcó điều kiện đến trường. E-learning đã được thử nghiệm thành công và sử dụng rộng rãi ở nhiềunơi trên thế giới. Những thành tựu của CNTT&TT đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi tưduy dạy và học. Việc áp dụng E-learning trong dạy học là một nhu cầu và đòi hỏi đối với thời đạihiện nay. E-learning tạo điều kiện cho sinh viên có thể học tập mọi lúc, mọi nơi, phục vụ cho việcôn tập và tự ôn tập của sinh viên. Hơn thế nữa, Elearning hỗ trợ giảng viên quản lý quá trình thanhgia học tập của sinh viên, quản lý tài liệu học tập thuận lợi hơn trong đào tạo tín chỉ. E-learning cho phép học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trong việc lập kếhoạch học tập. Giảng viên cập nhật nội dung đào tạo một cách thường xuyên và có thể nắm bắtmức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá. Người quản lý thựchiện công tác quản lý một cách tự động. Bên cạnh những ưu điểm, E-learning cần có cơ sở hạtầng CNTT (máy tính, đường truyền viễn thông,…) khá tốt. Các đối tượng (học viên, giảngviên) tham gia phải quen với việc ứng dụng công nghệ mới. Nội dung đào tạo phải được chuyểnđổi từ hình thức truyền thống sang một hình thức mới phù hợp với hệ thống. Hiện nay, việc triên khai đào tạo trực tuyến (online learning) được chia thành ba mô hìnhchính gồm đào tạo trực tuyến đồng bộ, đào tạo trực tuyến bất đồng bộ, đào tạo trực tuyến hỗn 489hợp (blended learning), và khóa học đào tạo trực tuyến mở (MOOCs)(Đức, 2020). Học tập trựctuyến không đồng bộ là hoạt động đào tạo trực tuyến, ở đó người học có thể chủ động tham giacác hoạt động đào tạo trực tuyến trên cơ sở kế hoạch dạy học của người dạy. Sử dụng hệ thốngquản lý học tập trực tuyến (LMS) để cung cấp học liệu đào tạo trực tuyến là tập hợp các tài liệuvà tài nguyên được thiết kế để hỗ trợ quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong môitrường trực tuyến như: Giáo trình, bài giảng trực tuyến, hình ảnh và biểu đồ, tài liệu điện tử, tàiliệu tham khảo, phần mềm và ứng dụng học tập, tài liệu hướng dẫn; phần mềm mô phỏng, thínghiệm ảo, bài kiểm tra đánh giá. Học tập trực tuyến đồng bộ là hoạt động đào tạo trực tuyến,ở đó người dạy và người học cùng tham gia các hoạt động đào tạo tại cùng một thời điểm (thờigian thực) trên cùng một không gian học tập. Sử dụng hệ thống LMS để cung học liệu đào tạotrực tuyến. Tổ chức các lớp học trực tuyến thông qua các phần mềm hội nghị trực tuyến nhưMS team, Zoom, Google Meet, v.v. Học tập trực tuyến hỗn hợp là hình thức triển khai một khóahọc với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và học tập truyền thống. Với hệ thốngbài giảng được thiết kế rõ ràng, có tính định hướng để sinh viên dễ dàng xác định được các nộidung cần học, cộng với việc tăng cường tính tương tác giữa giảng viên và sinh viên và giữasinh viên với nhau. Với đặc điểm này tạo cho phương pháp đào tạo hỗn hợp được sử dụng phổbiến trên thế giới, kể cả tại các nước có nền giáo dục phát triển.Hình 1. Mối quan hệ giữa mô hình học tập trực tiếp (Face to Face), mô hình học tập hỗn hợp (Blended learning), và mô hình trực tuyến (Online Learning) Mô hình Khóa học trực tuyến mở đại chúng MOOCs là khóa học trực tuyến được cungcấp miễn phí hoặc với chi phí thấp, dành cho số lượng học viên không giới hạn. MOOCs phávỡ rào cản về địa lý, thời gian và tài chính, tạo cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng cao cho tấtcả mọi người. Giúp mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh hay điều kiện kinh tế, đều có cơ hộihọc tập và phát triển bản thân. Cung cấp nền tảng để học viên trau dồi kiến thức và kỹ năngmới, đáp ứng nhu cầu thay đổi của công việc và cuộc sống. Giúp người lao động cập nhật kiếnthức và kỹ năng mới nhất, nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Góp phần nângcao trình độ dân trí, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội.MOOCs được xem là xu hướng tất yếu trong tương lai giáo dục, mang đến nhiều lợi ích và tiềmnăng to lớn như: thay đổi phương thức giảng dạy, giảng viên sẽ đóng vai trò như người hướngdẫn, tạo điều kiện cho học viên tự học tập và khám phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai hệ thống hỗ trợ học tập Elearning tại Trường Đại học Thủ Dầu Một TRIỂN KHAI HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP ELEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Bùi Thanh Khiết 1 1. Ban Đề án Chuyển đổi số, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyềnthông (CNTT&TT), đã tác động vô cùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáodục và đào tạo. E-learning cho phép học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trongviệc lập kế hoạch học tập. Giảng viên cập nhật nội dung đào tạo một cách thường xuyên và cóthể nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá. Trongkhuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu các tiêu chuẩn sử dụng trong E-learning, đánhgiá kết quả triển khai, vận hành và bảo trì hệ thống. Theo đó, một hệ thống E-learning chuẩnmực bao gồm hệ thống quản lý đào tạo và các nội dung số phục vụ công tác đào tạo đặc thùcủa Nhà trường. Đối tượng mà hệ thống phục vụ là giảng viên, sinh viên bậc đại học. Việc ứngdụng E-learning trong dạy và học sẽ góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháphọc tập và phương pháp đánh giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Từ khoá: Elearning, Moodle, LMS.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT&TT, đã tác động vôcùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Đào tạo trực tuyến (E-learning) được coi là một công nghệ dạy học mới, mang tính cách mạng của thế kỷ 21 với nhữngưu điểm nổi trội mà các phương pháp giáo dục trước đó chưa có. Việc học không chỉ bó cụm chohọc sinh sinh viên ở các trường ĐH mà còn dành cho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, khôngcó điều kiện đến trường. E-learning đã được thử nghiệm thành công và sử dụng rộng rãi ở nhiềunơi trên thế giới. Những thành tựu của CNTT&TT đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi tưduy dạy và học. Việc áp dụng E-learning trong dạy học là một nhu cầu và đòi hỏi đối với thời đạihiện nay. E-learning tạo điều kiện cho sinh viên có thể học tập mọi lúc, mọi nơi, phục vụ cho việcôn tập và tự ôn tập của sinh viên. Hơn thế nữa, Elearning hỗ trợ giảng viên quản lý quá trình thanhgia học tập của sinh viên, quản lý tài liệu học tập thuận lợi hơn trong đào tạo tín chỉ. E-learning cho phép học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trong việc lập kếhoạch học tập. Giảng viên cập nhật nội dung đào tạo một cách thường xuyên và có thể nắm bắtmức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá. Người quản lý thựchiện công tác quản lý một cách tự động. Bên cạnh những ưu điểm, E-learning cần có cơ sở hạtầng CNTT (máy tính, đường truyền viễn thông,…) khá tốt. Các đối tượng (học viên, giảngviên) tham gia phải quen với việc ứng dụng công nghệ mới. Nội dung đào tạo phải được chuyểnđổi từ hình thức truyền thống sang một hình thức mới phù hợp với hệ thống. Hiện nay, việc triên khai đào tạo trực tuyến (online learning) được chia thành ba mô hìnhchính gồm đào tạo trực tuyến đồng bộ, đào tạo trực tuyến bất đồng bộ, đào tạo trực tuyến hỗn 489hợp (blended learning), và khóa học đào tạo trực tuyến mở (MOOCs)(Đức, 2020). Học tập trựctuyến không đồng bộ là hoạt động đào tạo trực tuyến, ở đó người học có thể chủ động tham giacác hoạt động đào tạo trực tuyến trên cơ sở kế hoạch dạy học của người dạy. Sử dụng hệ thốngquản lý học tập trực tuyến (LMS) để cung cấp học liệu đào tạo trực tuyến là tập hợp các tài liệuvà tài nguyên được thiết kế để hỗ trợ quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong môitrường trực tuyến như: Giáo trình, bài giảng trực tuyến, hình ảnh và biểu đồ, tài liệu điện tử, tàiliệu tham khảo, phần mềm và ứng dụng học tập, tài liệu hướng dẫn; phần mềm mô phỏng, thínghiệm ảo, bài kiểm tra đánh giá. Học tập trực tuyến đồng bộ là hoạt động đào tạo trực tuyến,ở đó người dạy và người học cùng tham gia các hoạt động đào tạo tại cùng một thời điểm (thờigian thực) trên cùng một không gian học tập. Sử dụng hệ thống LMS để cung học liệu đào tạotrực tuyến. Tổ chức các lớp học trực tuyến thông qua các phần mềm hội nghị trực tuyến nhưMS team, Zoom, Google Meet, v.v. Học tập trực tuyến hỗn hợp là hình thức triển khai một khóahọc với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và học tập truyền thống. Với hệ thốngbài giảng được thiết kế rõ ràng, có tính định hướng để sinh viên dễ dàng xác định được các nộidung cần học, cộng với việc tăng cường tính tương tác giữa giảng viên và sinh viên và giữasinh viên với nhau. Với đặc điểm này tạo cho phương pháp đào tạo hỗn hợp được sử dụng phổbiến trên thế giới, kể cả tại các nước có nền giáo dục phát triển.Hình 1. Mối quan hệ giữa mô hình học tập trực tiếp (Face to Face), mô hình học tập hỗn hợp (Blended learning), và mô hình trực tuyến (Online Learning) Mô hình Khóa học trực tuyến mở đại chúng MOOCs là khóa học trực tuyến được cungcấp miễn phí hoặc với chi phí thấp, dành cho số lượng học viên không giới hạn. MOOCs phávỡ rào cản về địa lý, thời gian và tài chính, tạo cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng cao cho tấtcả mọi người. Giúp mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh hay điều kiện kinh tế, đều có cơ hộihọc tập và phát triển bản thân. Cung cấp nền tảng để học viên trau dồi kiến thức và kỹ năngmới, đáp ứng nhu cầu thay đổi của công việc và cuộc sống. Giúp người lao động cập nhật kiếnthức và kỹ năng mới nhất, nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Góp phần nângcao trình độ dân trí, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội.MOOCs được xem là xu hướng tất yếu trong tương lai giáo dục, mang đến nhiều lợi ích và tiềmnăng to lớn như: thay đổi phương thức giảng dạy, giảng viên sẽ đóng vai trò như người hướngdẫn, tạo điều kiện cho học viên tự học tập và khám phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống hỗ trợ học tập Elearning Trường Đại học Thủ Dầu Một Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới phương pháp học tập Phương pháp đánh giá trong đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 63 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 51 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
12 trang 47 0 0