Triết lý về giáo dục và cống hiến cho giáo dục của các doanh nhân Hàn Quốc thế hệ tiên phong
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý về giáo dục và cống hiến cho giáo dục của các doanh nhân Hàn Quốc thế hệ tiên phongTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 4 (2022) 87 TRIẾT LÝ VỀ GIÁO DỤC VÀ CỐNG HIẾN CHO GIÁO DỤCCỦA CÁC DOANH NHÂN HÀN QUỐC THẾ HỆ TIÊN PHONG Huỳnh Nguyễn Phúc Thịnh* Học viên cao học, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP. HCM, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 8 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2022 Tóm tắt: Không phải là những nhà giáo dục, song các doanh nhân thế hệ tiên phong của HànQuốc hiện đại cũng có những triết lý về giáo dục đáng tìm hiểu. Bài viết này tập trung phân tích batrường hợp tiêu biểu là Chung Ju Yung, Park Tae Joon và Kim Woo Choong - người sáng lập, chủ tịchdanh dự / cựu chủ tịch các tập đoàn Hyundai, POSCO và Daewoo. Có doanh nhân trong số họ đã gópphần thúc đẩy quan hệ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc. Bài viết chỉ ra coi trọng giáo dục là một trongnhững giá trị quan trọng nhất của tâm thức văn hóa Hàn, tích hợp thực tiễn kinh tế Hàn Quốc thời kỳđầu như bối cảnh, từ đó doanh nhân đúc kết các triết lý như “giáo dục báo quốc”, “tài nguyên là hữuhạn, sáng tạo là vô hạn”, “lịch sử thuộc về những người dám ước mơ”, “khát khao học tập, học để thànhcông”... Họ còn cống hiến to lớn cho giáo dục bằng việc lập trường đại học danh tiếng, lập quỹ hỗ trợnghiên cứu học thuật, nuôi dưỡng nhân tài, trở thành người truyền cảm hứng... Từ khóa: doanh nhân Hàn Quốc, giá trị văn hóa Hàn Quốc, triết lý giáo dục1. Dẫn nhập* hết sức ý nghĩa, đồng thời, như muôn phần trọn vẹn với lý tưởng đó, các doanh nhân đã Không phải là những nhà giáo dục, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dụcsong thú vị là các doanh nhân xuất chúng của Hàn Quốc và toàn cầu.thuộc thế hệ doanh nhân tiên phong của Hàn Đặt vào bối cảnh như thế, bài viếtQuốc hiện đại - ngoài những quan niệm, tư này tìm hiểu triết lý về giáo dục và cống hiếntưởng về kinh doanh - cũng có những triết lý cho giáo dục của một số doanh nhân Hànvề giáo dục đáng tìm hiểu. Quốc thế hệ tiên phong, cụ thể là Chung Ju Coi trọng giáo dục vốn được xem là Yung (Hyundai), Park Tae Joon (POSCO)một trong những giá trị nổi bật nhất của hệ và Kim Woo Choong (Daewoo). Thuộc thếgiá trị Hàn Quốc từ truyền thống đến hiện hệ doanh nhân đầu tiên của Hàn Quốc hiệnđại. Những doanh nhân Hàn Quốc trưởng đại, họ đã sáng lập, lãnh đạo, dẫn dắt mộtthành từ nền văn hóa mà họ sở thuộc hẳn loạt chaebol - tập đoàn lớn với tư cách xươngcũng ít nhiều thẩm thấu tâm thức văn hóa đó. sống của nền kinh tế quốc gia làm nên “kỳMặt khác, trong thực tiễn hoạt động, gắn với tích Hán giang”, đưa Hàn Quốc từ đống trobối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đặc thù tàn của thuộc địa, chia cắt, chiến tranh vươncủa đất nước, chính họ cũng quan tâm đến lên mạnh mẽ trong nửa sau thế kỷ XX, tiếngiáo dục và đúc kết những triết lý về giáo dục vào thế kỷ XXI với vị thế một quốc gia, đồng* Tác giả liên hệ Địa chỉ email: phucthinh.0109@gmail.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4742TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 4 (2022) 88thời đạt được hiện đại hóa về kinh tế, dân chủ 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễnhóa về chính trị và toàn cầu hóa về văn hóa.Một số doanh nhân còn có mối thâm tình với 2.1. Một số vấn đề về khái niệm Triết lýViệt Nam. giáo dục Tại Hàn Quốc cũng như trên thế giới, Thuật ngữ triết lý giáo dục được sửcác doanh nhân xuất chúng và doanh nghiệp dụng phổ biến ở Việt Nam trong thời giancủa họ lôi cuốn sự quan tâm của giới học gần đây, cả trong giới học thuật lẫn đời sốngthuật, thường được nghiên cứu chủ yếu từ xã hội. Song, đối sánh với thế giới thì, tronggóc độ kinh tế, quản trị kinh doanh, tiểu các ngôn ngữ phương Tây, người ta thườngsử/lịch sử... Xu hướng chung là tổng kết về dùng khái niệm philosophy of education vàtriết lý kinh doanh, triết lý quản lý của các educational philosophy (về cơ bản có thểdoanh nhân hơn là nghiên cứu về triết lý giáo xem là hai cụm từ đồng nghĩa, thay thế nhau,dục của họ, đồng thời hướng tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nhân Hàn Quốc Giá trị văn hóa Hàn Quốc Triết lý giáo dục Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Hàn QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 315 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
21 trang 144 0 0
-
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 138 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 109 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 105 1 0 -
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 92 0 0 -
67 trang 85 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 74 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 72 0 0 -
62 trang 67 0 0
-
110 trang 64 1 0
-
Bài thuyết trình: Văn hóa doanh nghiệp FPT
48 trang 53 0 0