Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5Ngày nay, giống người này chiếm 50% dân số Iran, hầu hết nói một ngôn ngữ là tiếng Farsi, theo một tôn giáo là giáo phái Shia Hồi giáo. 50% dân số còn lại chia cho độ 400 sắc dân, quan trọng hơn cả là 12 triệu người Azerbaijan, 6 triệu người Kurd, đến làm nhiều đợt, định cư ở các vùng ven biên, trừ một số theo ngôn ngữ và văn hóa Ba Tư, hầu hết vẫn giữ ngôn ngữ và văn hóa riêng của từng sắc tộc, thí dụ 1.2 triệu dân Turkoman nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5 Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5Ngày nay, giống người này chiếm 50% dân số Iran, hầu hết nói một ngôn ngữ làtiếng Farsi, theo một tôn giáo là giáo phái Shia Hồi giáo. 50% dân số còn lại chiacho độ 400 sắc dân, quan trọng hơn cả là 12 triệu người Azerbaijan, 6 triệu ngườiKurd, đến làm nhiều đợt, định cư ở các vùng ven biên, trừ một số theo ngôn ngữvà văn hóa Ba Tư, hầu hết vẫn giữ ngôn ngữ và văn hóa riêng của từng sắc tộc, thídụ 1.2 triệu dân Turkoman nói một thổ ngữ Thổ và theo giáo phái Sunni.Trừ dân Kurd, toàn dân, dù theo tôn giáo khác và thuộc chủng tộc khác, đều cótinh thần dân tộc Ba Tư cao độ và tự coi là những người bảo tồn văn hóa cổ truyềnBa Tư và bảo vệ giáo phái Shia Hồi giáo. Sắc thái đặc thù này khiến Iran có haimặt: Ba Tư và Hồi giáo, nói cách khác là quốc gia chủ nghĩa (nationalism) và cơbản chủ nghĩa (fundamentalism), mỗi chủ nghĩa có những thời thịnh suy xen kẽ.Từ khi sống chung hòa bình trên cao nguyên Iran, các dân tộc ở đó đã biết thờAhura Mazda là thiên lực thiện và giữ một ngọn lửa cháy thường trực trong đền đểlàm biểu tượng cho lực ấy. Zarathushtra, mà người Hi Lạp gọi là Zoroaster, hoànchỉnh ý niệm này, lập ra Bái Hỏa Giáo (Zoroastrianism), đề ra thuyết nhị nguy ên,Sáng Tạo là Ahura Mazda và Hủy Diệt là Ahriman, tiêu biểu cho thiện và ác, sángvà tối, sống và chết... Hai yếu tố này thường xuyên tranh đấu trong mọi phươngdiện của cuộc sống, cá nhân và xã hội. Hết tranh đấu thì sự sống cũng hết. Tranhđấu càng mãnh liệt thì cường độ sống càng tăng. Mỗi cá nhân có quyền tự doquyết định đứng ở chiến tuyến nào, Mazda hay Ahriman; tùy quyết định này, khichết sẽ lên thiên đường hay sa hỏa ngục.Cả hai dân tộc Media (Mede) và Persia (Perse) đều theo Bái Hỏa Giáo. Cho đếnngày tôn giáo này bị Hồi Giáo thay thế, Iran trải qua bốn triều đại: Achaemenia,Seleucis, Parthia và Sassania.Bái Hỏa Giáo đã bén rễ ở Iran khi Cyrus chào đời. Zoroaster cho vương quốc củaCyrus phần hồn và Cyrus cho Bái Hỏa Giáo phần xác. Từ sự phối hợp này sinh ratriều đại Achaemenia và đế quốc Ba Tư kéo dài từ tk V TCN đến tk III TCN.Nhân vật làm ra lịch sử Iran thời cổ này đã được Cựu Ước đề cập đến, như đã nóitrên đây: Cyrus, có lẽ là con của Cambyses, vua của các người Ba Tư ở Pars vàMandane, con của Astyages, vua của Media. Lên ngôi năm 559 TK, ông bànhtrướng thế lực bằng cách ôn hòa hơn là vũ lực. Năm 550 TK, ông mời vua Mediathoái vị để thống nhất Media và Persia, vẫn giữ lễ, một mực cung kính đối vớingười thất thế. Thuở ấy cũng là thời Tam quốc ở Trung Ðông: Iran, Lydia vàBabylon. Cyrus đánh phủ đầu, đem quân tràn qua sông Tigris vào mùa xuân năm547 TK, chiếm kinh đô Sardis của Lydia, bắt các nghệ nhân đem về kiến thiếtthánh địa Pasargadae của ông. Năm 540 TK ông xuất quân giải phóng Babylonkhỏi tay nhà vua Nabonidus độc tài. Khi ông vào thành, dân chúng ra qùy lạy vàhôn chân ông. Ông dương đông kích tây, tiếng thơm minh quân độ lượng nhânđức đi trước quân đội, mở mang bờ cõi băng qua sông Nile, qua biển Aegean, quasông Indus, trải dài từ Phi Châu đến Tàu. Ông cư xử theo đúng giáo lý Bái HỏaGiáo, trị dân theo thiên mệnh, công bình và hòa bình. Năm 530 TK, ông dẫn quânvượt sông Jaxartes tiễu trừ quân Massagetae, giết được con nữ hoàng Tomyris. Nữhoàng thương con, nổi điên phản công, Cyrus ngã ngựa, Tomyris vung gương chặtđầu ông, quân lính đem xác ông về chôn ở Pasargadae.Con ông cũng tên là Cambyses nối ngôi, đem quân vây hãm Ai Cập ba năm.Trong nước có loạn, ông đem quân về, chết dọc đường. Năm 521 TK, Darius 28tuổi lên ngôi, cưới vợ góa của Cambyses và một người con gái của Cyrus để đượccông nhận là có quyền thừa kế. Nhưng dân vẫn nổi loạn khắp nơi, bị Darius dẹptrong biển máu. Sau đó, Darius cải tổ quân đội và hành chánh hoàn hảo đến nỗi LaMã phải bắt chước. Năm 517 TK ông đem quân vào Punjab, Ấn Ðộ ngày nay vàSind, thu hết vàng chở trên xe cải tiến, rồi kéo quân lên Bắc Phi đến tận Libya.Năm 512 ông tiến quân đến hạ lưu sông Danube, trên đường về, thần phục đượcvua Macedonia và người Hi Lạp ở Thrace. Ðế quốc Ba Tư lên đến cực đỉnh;Darius cho tổ chức lễ No Ruz ở Persepolis, cách Pasargadae 50 dặm, một lễ đàinguy nga đồ sộ rộng 181,500 dặm vuông, n ơi mà 10,000 người gọi là Bất Tử,thuộc các danh gia vọng tộc Media và Persia họp thành quân cận vệ của vua, đứngtúc trực trong khi thần dân của đế quốc Ba Tư gồm 29 dân tộc khác nhau, diễnhành trước ngai vàng Achaemenia. Darius chết năm 486 TK, con là Xerxes nốingôi. Năm 481 TK Xerxes dẫn quân băng qua Hellespont, tràn qua Macedonia,đánh bại quân Spartia, chiếm Nhã Thành (Athens), đốt điện Parthenon đang xâydở dang, nhưng thua quân Hi Lạp ở Plataea. Xerxes chán nản, dẫn tàn quân vềPersepolis, vùi đầu vào trụy lạc trong harem, tức là tam cung lục viện Ba Tư. Năm465 TK ông bị ám sát. Ðến năm 401 TK anh em trong hoàng gia tranh ngôi, tươngtàn. Ba Tư của nhà Achaemenia bắt đầu suy t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5 Trung Đông Tiền-Hồi Giáo 5Ngày nay, giống người này chiếm 50% dân số Iran, hầu hết nói một ngôn ngữ làtiếng Farsi, theo một tôn giáo là giáo phái Shia Hồi giáo. 50% dân số còn lại chiacho độ 400 sắc dân, quan trọng hơn cả là 12 triệu người Azerbaijan, 6 triệu ngườiKurd, đến làm nhiều đợt, định cư ở các vùng ven biên, trừ một số theo ngôn ngữvà văn hóa Ba Tư, hầu hết vẫn giữ ngôn ngữ và văn hóa riêng của từng sắc tộc, thídụ 1.2 triệu dân Turkoman nói một thổ ngữ Thổ và theo giáo phái Sunni.Trừ dân Kurd, toàn dân, dù theo tôn giáo khác và thuộc chủng tộc khác, đều cótinh thần dân tộc Ba Tư cao độ và tự coi là những người bảo tồn văn hóa cổ truyềnBa Tư và bảo vệ giáo phái Shia Hồi giáo. Sắc thái đặc thù này khiến Iran có haimặt: Ba Tư và Hồi giáo, nói cách khác là quốc gia chủ nghĩa (nationalism) và cơbản chủ nghĩa (fundamentalism), mỗi chủ nghĩa có những thời thịnh suy xen kẽ.Từ khi sống chung hòa bình trên cao nguyên Iran, các dân tộc ở đó đã biết thờAhura Mazda là thiên lực thiện và giữ một ngọn lửa cháy thường trực trong đền đểlàm biểu tượng cho lực ấy. Zarathushtra, mà người Hi Lạp gọi là Zoroaster, hoànchỉnh ý niệm này, lập ra Bái Hỏa Giáo (Zoroastrianism), đề ra thuyết nhị nguy ên,Sáng Tạo là Ahura Mazda và Hủy Diệt là Ahriman, tiêu biểu cho thiện và ác, sángvà tối, sống và chết... Hai yếu tố này thường xuyên tranh đấu trong mọi phươngdiện của cuộc sống, cá nhân và xã hội. Hết tranh đấu thì sự sống cũng hết. Tranhđấu càng mãnh liệt thì cường độ sống càng tăng. Mỗi cá nhân có quyền tự doquyết định đứng ở chiến tuyến nào, Mazda hay Ahriman; tùy quyết định này, khichết sẽ lên thiên đường hay sa hỏa ngục.Cả hai dân tộc Media (Mede) và Persia (Perse) đều theo Bái Hỏa Giáo. Cho đếnngày tôn giáo này bị Hồi Giáo thay thế, Iran trải qua bốn triều đại: Achaemenia,Seleucis, Parthia và Sassania.Bái Hỏa Giáo đã bén rễ ở Iran khi Cyrus chào đời. Zoroaster cho vương quốc củaCyrus phần hồn và Cyrus cho Bái Hỏa Giáo phần xác. Từ sự phối hợp này sinh ratriều đại Achaemenia và đế quốc Ba Tư kéo dài từ tk V TCN đến tk III TCN.Nhân vật làm ra lịch sử Iran thời cổ này đã được Cựu Ước đề cập đến, như đã nóitrên đây: Cyrus, có lẽ là con của Cambyses, vua của các người Ba Tư ở Pars vàMandane, con của Astyages, vua của Media. Lên ngôi năm 559 TK, ông bànhtrướng thế lực bằng cách ôn hòa hơn là vũ lực. Năm 550 TK, ông mời vua Mediathoái vị để thống nhất Media và Persia, vẫn giữ lễ, một mực cung kính đối vớingười thất thế. Thuở ấy cũng là thời Tam quốc ở Trung Ðông: Iran, Lydia vàBabylon. Cyrus đánh phủ đầu, đem quân tràn qua sông Tigris vào mùa xuân năm547 TK, chiếm kinh đô Sardis của Lydia, bắt các nghệ nhân đem về kiến thiếtthánh địa Pasargadae của ông. Năm 540 TK ông xuất quân giải phóng Babylonkhỏi tay nhà vua Nabonidus độc tài. Khi ông vào thành, dân chúng ra qùy lạy vàhôn chân ông. Ông dương đông kích tây, tiếng thơm minh quân độ lượng nhânđức đi trước quân đội, mở mang bờ cõi băng qua sông Nile, qua biển Aegean, quasông Indus, trải dài từ Phi Châu đến Tàu. Ông cư xử theo đúng giáo lý Bái HỏaGiáo, trị dân theo thiên mệnh, công bình và hòa bình. Năm 530 TK, ông dẫn quânvượt sông Jaxartes tiễu trừ quân Massagetae, giết được con nữ hoàng Tomyris. Nữhoàng thương con, nổi điên phản công, Cyrus ngã ngựa, Tomyris vung gương chặtđầu ông, quân lính đem xác ông về chôn ở Pasargadae.Con ông cũng tên là Cambyses nối ngôi, đem quân vây hãm Ai Cập ba năm.Trong nước có loạn, ông đem quân về, chết dọc đường. Năm 521 TK, Darius 28tuổi lên ngôi, cưới vợ góa của Cambyses và một người con gái của Cyrus để đượccông nhận là có quyền thừa kế. Nhưng dân vẫn nổi loạn khắp nơi, bị Darius dẹptrong biển máu. Sau đó, Darius cải tổ quân đội và hành chánh hoàn hảo đến nỗi LaMã phải bắt chước. Năm 517 TK ông đem quân vào Punjab, Ấn Ðộ ngày nay vàSind, thu hết vàng chở trên xe cải tiến, rồi kéo quân lên Bắc Phi đến tận Libya.Năm 512 ông tiến quân đến hạ lưu sông Danube, trên đường về, thần phục đượcvua Macedonia và người Hi Lạp ở Thrace. Ðế quốc Ba Tư lên đến cực đỉnh;Darius cho tổ chức lễ No Ruz ở Persepolis, cách Pasargadae 50 dặm, một lễ đàinguy nga đồ sộ rộng 181,500 dặm vuông, n ơi mà 10,000 người gọi là Bất Tử,thuộc các danh gia vọng tộc Media và Persia họp thành quân cận vệ của vua, đứngtúc trực trong khi thần dân của đế quốc Ba Tư gồm 29 dân tộc khác nhau, diễnhành trước ngai vàng Achaemenia. Darius chết năm 486 TK, con là Xerxes nốingôi. Năm 481 TK Xerxes dẫn quân băng qua Hellespont, tràn qua Macedonia,đánh bại quân Spartia, chiếm Nhã Thành (Athens), đốt điện Parthenon đang xâydở dang, nhưng thua quân Hi Lạp ở Plataea. Xerxes chán nản, dẫn tàn quân vềPersepolis, vùi đầu vào trụy lạc trong harem, tức là tam cung lục viện Ba Tư. Năm465 TK ông bị ám sát. Ðến năm 401 TK anh em trong hoàng gia tranh ngôi, tươngtàn. Ba Tư của nhà Achaemenia bắt đầu suy t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới thế giới cận hiện đại kiến thức lịch sử căn bản sự kiện lịch sử thế giới lịch sử và văn hóa thế giớiTài liệu liên quan:
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0