Danh mục

Trùng Khai thác một số tư liệu trong dạy học Lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày cách thực hiện một số hoạt động trải nghiệm để giáo dục văn hóa giá trị và truyền thống của địa phương đối với học sinh vùng cao Tây Bắc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trùng Khai thác một số tư liệu trong dạy học Lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 163-166 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG TÂY BẮCTHÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Vũ Thị The - Trường Đại học Tây Bắc Ngày nhận bài: 15/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018. Abstract: Experience is an activity in general education curriculum. The highlight of the experiential activities is the association with local economic, cultural and social activities and the realities of life. Based on the theoretical analysis of experiential activities and their educational significance, the article presents ways to perform some experiential activities to educate culture value and local traditions for high school students in the Northwest. Keywords: Education, culture, local tradition, experiential activities, students, high school.1. Mở đầu thức đã học, dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một trong những (GV) để nâng cao kiến thức, hình thành phẩm chất vàhoạt động được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông phát triển năng lực. Một trong những nguyên tắc của việcmới. Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học cho tổ chức HĐTN đó là gắn với các hoạt động kinh tế, vănthấy, một trong những ưu thế của HĐTN là nâng cao hóa, xã hội của địa phương nhằm “trang bị cho HSnhận thức, góp phần giáo dục cho học sinh (HS) các giá những hiểu biết về nơi sống, bồi dưỡng cho HS tình yêutrị văn hóa, truyền thống của địa phương. Đây chính là quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những kiến thứccơ sở để đạt được các mục tiêu giáo dục khác. đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của địa Tây Bắc là vùng đất có bề dày lịch sử và văn hóa, phương” [1; tr 30].đậm đà bản sắc dân tộc. Những di tích lịch sử - văn hóa HĐTN là hoạt động giáo dục theo chủ đề; được thiết kế,nơi đây, các hoạt động văn hóa, lễ hội, phong tục tập tổ chức, thực hiện theo hướng tích hợp kiến thức của nhiềuquán,... phản ánh sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã lĩnh vực, môn học thành các chủ điểm mang tính chất mở,hội, cuộc đấu tranh xác lập địa bàn, chinh phục tự nhiên, hình thức và phương pháp tổ chức đa dạng, giúp HS cótổ chức xã hội của các dân tộc thiểu số Tây Bắc. Tuy nhiều cơ hội tự trải nghiệm và phát huy khả năng sáng tạonhiên, những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào của bản thân. HĐTN có một số đặc điểm chính sau:các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đứng trước nguy cơ - Về mục tiêu: HĐTN hướng đến việc hình thành vàmai một bởi công tác giáo dục cho thế hệ trẻ chưa được phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, kĩchú trọng đúng mức. Bài viết đề cập vấn đề giáo dục giá năng sống và những năng lực chung cần có trong xã hộitrị văn hóa, truyền thống địa phương cho HS trung học hiện đại. Trong đó, chú trọng tới việc vận dụng kiến thứcphổ thông vùng Tây Bắc thông qua các HĐTN, góp phần đã học vào thực tiễn, gắn với môi trường văn hóa, kinhthực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. tế, xã hội của địa phương để góp phần giáo dục giá trị2. Nội dung nghiên cứu văn hóa truyền thống địa phương cho HS.2.1. Một số vấn đề lí luận - Về nội dung: gắn kiến thức trong nhà trường với2.1.1. Hoạt động trải nghiệm thực tiễn địa phương, tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, HĐTN là một hoạt động quan trọng trong chương môn học. Những nội dung này được thiết kế thành cáctrình giáo dục phổ thông mới. Thông qua HĐTN, “HS chủ đề giáo dục mang tính mở, không yêu cầu mối liêndựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kĩ năng từ hệ chặt chẽ giữa các chủ đề.nhiều lĩnh vực khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời - Về hình thức tổ chức: HĐTN có sự đa dạng, phongsống trong nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian,động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng quy mô, đối tượng và số lượng,... Có thể được tổ chứcdưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục” [1; tr trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, thông28]. Đây là cơ sở để giúp HS hình thành những phẩm qua các hoạt động thực tế như: tham quan, cắm trại, thamchất và phát triển năng lực cá nhân. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: