Danh mục

Trừng phạt vũ trang trong khuôn khổ Liên hợp quốc - quy chế pháp lý và thực tiễn hoạt động

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.75 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tất cả các tổ chức quốc tế hiện nay, Liên hợp quốc là tổ chức duy nhất được các quốc gia thành viên thỏa thuận trao cho quyền trừng phạt vũ trang những chủ thể có hành vi đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế. Quyền hạn đặc biệt này được các quốc gia kỳ vọng sẽ giúp Liên hợp quốc đủ sức mạnh để hoàn thành chức năng bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trừng phạt vũ trang trong khuôn khổ Liên hợp quốc - quy chế pháp lý và thực tiễn hoạt độngv QUAN HỆ QUỐC TẾ TRỪNG PHẠT VŨ TRANG TRONG KHUÔN KHỔ LIÊN HỢP QUỐC - QUY CHẾ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGUYỄN THỊ HOÀI HƯƠNG Học viện Khoa học Quân sự 1. MỞ ĐẦU Trong đời sống quốc tế hiện nay, do bị chi phối bởi TÓM TẮT quy luật lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu trong giải quyết các mối quan hệ quốc tế, một số quốc Trong tất cả các tổ chức quốc tế hiện nay, gia sẵn sàng vi phạm chính các quy phạm luật Liên hợp quốc là tổ chức duy nhất được các quốc gia thành viên thỏa thuận trao cho quốc tế mà họ đã xây dựng nên nếu việc vi phạm quyền trừng phạt vũ trang những chủ thể mang lại cho họ nhiều lợi ích hơn là nghiêm chỉnh có hành vi đe dọa nghiêm trọng đến hòa tuân thủ luật quốc tế. Vì thế, để bảo vệ sự tôn bình và an ninh quốc tế. Quyền hạn đặc biệt nghiêm của pháp luật, trong quá trình xây dựng này được các quốc gia kỳ vọng sẽ giúp Liên luật quốc tế, các quốc gia cũng đồng thời thoả hợp quốc đủ sức mạnh để hoàn thành chức thuận xây dựng nên những cơ chế giám sát quốc năng bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực duy trì tế có chức năng ngăn ngừa khả năng vi phạm hòa bình và an ninh quốc tế. Tuy nhiên trên luật quốc tế và trừng trị những hành vi vi phạm thực tế, vì nhiều lý do khác nhau, phương thức triển khai thực hiện quyền trừng phạt nghiêm trọng luật quốc tế trong trường hợp cần vũ trang của Liên hợp quốc lại không giống thiết. Một trong các cơ chế giám sát quốc tế được với phương thức mà Hiến chương Liên hợp các quốc gia thỏa thuận thành lập nên chính là quốc đã dự liệu. Điều này dẫn đến sự tranh Liên hợp quốc. So với các cơ chế giám sát quốc cãi giữa các quốc gia về cơ sở pháp lý cũng tế khác, Liên hợp quốc là thiết chế có quyền lực như phương thức trừng phạt vũ trang trên mạnh mẽ nhất khi được thành viên thỏa thuận thực tế mà Liên hợp quốc đang áp dụng. trao cho quyền trừng phạt vũ trang. Trên phương Từ khóa: cho phép thành viên trừng phạt vũ diện pháp luật, dù có quyền lực mạnh mẽ nhất trang, Hội đồng Bảo an, Liên hợp quốc, trừng nhưng không có nghĩa Liên hợp quốc có quyền phạt vũ trang. lực vô hạn. Quyền lực của Liên hợp quốc do các quốc gia thành viên trao cho và được ghi nhận cụ thể trong Hiến chương, Liên hợp quốc buộc phải tuân thủ Hiến chương. Nếu Liên hợp quốc KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ104 Số 2 - 7/2016 QUAN HỆ QUỐC TẾ vvi phạm Hiến chương thì các quyết định của Liên gia thành viên Liên hợp quốc những hiệp định,hợp quốc sẽ mất đi căn cứ pháp lý và giá trị bắt thỏa thuận về việc ủng hộ quân đội và nhữngbuộc thi hành. Chính vì vậy, khi thực hiện quyền trợ giúp cần thiết theo quy định tại Điều 43 Hiếntrừng phạt vũ trang, do không thể triển khai chương Liên hợp quốc. Bên cạnh việc thành lậpphương thức trừng phạt vũ trang mà Hiến chương và sử dụng lực lượng quân đội của Liên hợp quốc,dự liệu, Liên hợp quốc đã khiến các nước thành Hội đồng Bảo an cũng có thể sử dụng lực lượngviên tranh cãi về tính hợp pháp của hoạt động vũ trang được thành lập bởi những hiệp định“sáng tạo” ra phương thức trừng phạt vũ trang hoặc những tổ chức khu vực dưới sự điều khiểnkhác so với những quy định của Hiến chương. của mình theo quy định của Điều 53 Hiến chương Liên hợp quốc. Cả hai phương thức sử dụng sức2. NỘI DUNG mạnh vũ trang nêu trên đều được triển khai dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Uỷ ban Tham mưu2.1. Quy chế pháp lý của quyền trừng phạt vũ trang quân sự. Uỷ ban này (được thành lập theo ĐiềuTheo quy định của Điều 42 Hiến chương Liên hợp 47 Hiến chương) trực thuộc Hội đồng Bảo an cóquốc, Hội đồng Bảo an - cơ quan đại diện cho chức năng tư vấn và giúp Hội đồng Bảo an khi HộiLiên hợp quốc thực hiện chức năng duy trì hòa đồng Bảo an quyết định triển khai các hoạt độngbình và an ninh quốc tế - có quyền quyết định trừng phạt vũ trang. Đây là hai phương thức sửáp dụng mọi hành động của lực lượng hải, lục, dụng sức mạnh vũ trang để cưỡng ...

Tài liệu được xem nhiều: