Thông tin tài liệu:
Các tác giả đã kết luận là với số lượng ánh sáng chiếu như nhau thì chiếu sáng ngắt đoạn hiệu quả hơn so với chiếu sáng liên tục. Boimen và Jonse đã khẳng định lại kết luận này trong các thí nghi m của họ khi so ệ sánh ảnh hưởng của sáu giờ chiếu sáng ngắt đoạn (sáu lần trong một ngày đêm, mỗi lần chiếu sáng một giờ còn ba giờ là hoàn toàn tối) và sáu giờ chiếu sáng liên tục. Lanson và Starky cũng đưa ra kết luận và không ngắt đoạn của chiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỨNG VÀ ẤP TRỨNG GIA CẦM part 6sáng 14 h. Các tác giả đ ã kết luận là với số lượng ánh sáng chiếu như nhau thì chiếu sáng ngắtđoạn hiệu quả hơn so với chiếu sáng liên tục. Boimen và Jonse đã khẳng định lại kết luận này trong các thí nghi m của họ khi so ệsánh ảnh hưởng của sáu giờ chiếu sáng ngắt đoạn (sáu lần trong một ngày đêm, mỗi lần chiếusáng một giờ còn ba giờ là hoàn toàn tối) và sáu giờ chiếu sáng liên tục. Lanson và Starkycũng đưa ra kết luận và không ngắt đoạn của chiếu sáng 14 h. Tất cả các trường hợp ngắtđoạn theo chu kỳ hay không theo chu kỳ đều đạt kết quả tốt. Dưới đây xin đưa ra một vài sơ đồ chiếu sáng ngắt đoạn (đối với gà). Mặc dầu có thờigian chiếu sáng trong một ngày đêm khác nhau và sự phân chia các giai đoạn chiếu sáng vàbóng tối cũng không giống nhau nhưng theo Morris chúng đều thu được những kết quả tươngtự. Hệ thống chiếu sáng ngắt đoạn không được áp dụng rộng rãi trong sản xuất vì nó đòi hỏinhiều công sức, cũng như phải thay đổi chương trình chiếu sáng. Ngoài thời gian chiếu sángra, sự chiếu sáng mãnh liệt trong một thời gian ngắn cũng thu hút được chú ý. Sự chiếu sángnày còn gọi là sự gây choángbằng ánh sáng. Vào ban đêmngười ta chiếu sáng bằng nhữngbóng đèn có công suất lớn (300 –1500W) trong thời gian 6 đến 36giây. Tác động gây choáng cũngdẫn đến kết quả như chiếu sáng14 giờ đối với sự đẻ trứng. Phương pháp gây choángbằng ánh sáng được Staffe tuyêntruyền nhiều. Chiếu sáng mạnh trongthời gian ngắn không làm cho gàbay khỏi dàn dậu và kiếm thứcăn hay nước uống. Điều này cũng là một bằngchứng cho tác động thần kinh tiếtcủa tác động ánh sáng, vì trongtrường hợp này khả năng ăn hoặcuống thêm hoàn toàn bị loại bỏ. Khi áp dụng chiếu sáng gây choáng có đ iều quan trọng là phải xác định thời gianchiếu sáng. Staffe đã chiếu sáng hai lần dài 20 giây với các bóng đèn có công suất 1500Wvào lúc 4.00 giờ và 4.45 giờ. Mathew chiếu ba lần vào 3.00 giờ và 4.00 giờ, 5.00 giờ vớibóng đèn có công suất như trên đ ã đạt được năng suất sản xuất cao nhất. Chiếu sáng thêmmột lần phụ nữa ở lúc sáu giờ không có kết quả gì. Những nghiên cứu khác thay đổi số lầnchiếu sáng vào ban đêm từ 3 đến 18 lần với bóng có công suất từ 60 đến 1500W, mỗi lầnchiếu từ 3 đến 35 gy. Mener và Zommefeldđã xác định rằng tăng thời gian chiếu sáng từ 3đến 10 gy làm tăng sức sức đẻ trứng của gà. Trong thí nghiệm của Mener và Vogt đ ã xácđịnh thêm sự áp dụng chiếu sáng lần thứ tư dài từ 10 giây đến 15 phút đã nâng cao khả năngsản xuất, kết quả này không có được khi chiếu sáng với khoảng cách một giờ. Ngoài ra khốilượng trứng cũng tăng lên. Những sự rút ngắn bớt thời gian giữa các lần chiếu sáng khônglàm tăng thêm khả năng đẻ trứng. Các tác giả kể trên đã giải thích hiệu quả choáng ánh sáng theo tinh th n của giả ầthuyết tác động ánh sáng đã nêu trên của Morrin. Họ cho rằng chiếu ánh sáng mạnh với quãngngắt một giờ đã được gà cảm thụ như là “một ngày”. Theo ý kiến của các tác giả này thì sự rút 104ngắn quãng ngắt cần phải được điều chỉnh như là một ngày dài hay “sáng h n”. Do đó quãng ơngắt 15 phút giữa các lần chiếu sáng được coi là một ngày hoàn chỉnh và là một ngày kéo dàiđầ y đủ. Khối lượng quả trứng tăng lên được giải thích bằng sự tăng cường tiết hocmon FSHgây ra do sự tăng số lượng ánh sáng vì rằng khối lượng quả trứng liên quan chặt chẽ với khốilượng lòng đỏ. Cũng như tất cả các phương pháp chiếu sáng được áp dụng trong mùa thu đông cóngày ngắn, sự gây chóang bằng ánh sáng không phải là làm tăng khả năng đẻ trứng quanhnăm mà chỉ trong mùa thu đ ông mà thôi. Hiệu quả cao nhất của sự gây choáng bằng ánh sángchỉ có tác dụng trong thời gian đầu, khi mới áp dụng. Ưu điểm của phương pháp này là ở chỗnó không kéo dài ngày c a gà, nhưng do đẻ nhiều trứng hơn nên ban ngày gà ăn nhiều thức ăn ủhơn. Theo các tài liệu của nhiều tác giả thì chi phí cho tiền đ iện trong phương pháp này làkhông đ áng kể. Nếu trong thời gian nuôi gà mà không chiếu sáng thì để kích thích sự rụng trứng trongcuối mùa đẻ có thể áp dụng bất cứ phương pháp chiếu sáng nào. Như đã biết, gà sống trongngày chiếu sáng ổn định, thí dụ khi chiếu sáng 13 – 14 giờ, sẽ giảm dần khả năng đẻ trứngtheo thời gian và trở nên ít nhạy cảm với các kích thích của ánh sáng. Chiếu sáng thườngxuyên 17 giờ một ngày là điều nên tránh vì không làm cho s n lượng trứng tăng thêm mà ảthường lại gây hậu quả tai hại. Hiệu quả rõ rệt của sự thường xuyên chiếu sáng lâu sẽ giảmxuống nếu hàng tuần cứ tiếp tục chiếu sáng dài thêm. Khả năng sản xuất của gà mái đẻ cũngđược tăng cường bằng cách chiếu sáng toàn bộ ban đêm trong hai đến ba tuần lễ hay chiếusáng 14 giờ ban đ êm thay cho chiếu 14 giờ ban ngày. Sự thay đổi định kỳ thời gian chiếu sángkéo dài bằng thời gian chiếu sáng ngắn hơn đã tránh được sự giảm sút khả năng sản xuất gâyra bởi sự chiếu sáng kéo dài liên tục. Cần phải tránh một sự thay đổi mạnh mẽ ngày chiếusáng của gà đã bắt đầu đẻ trứng (đặc biệt là sự rút ngắn thời gian chiếu sáng). Điều này luônluôn gắn liền với sự giảm sức sản xuất. Mức độ giảm liên quan với các đặc điểm di truyền củagà và mức độ chiếu sáng. Kéo dài sự chiếu sáng ở phần lớn các trường hợp làm nâng cao sứcđẻ trứng. Hơn 30 năm về trước, người ta đã biết rằng sự thay đổi ngày chiếu sáng có một ýnghĩa quan trọng đối với sự kích thích đẻ trứng ở gà, nhưng ngày chiếu sáng thực tế trong mộtthời gian nhất định ảnh hưởng rất ít đến sức sản xuất. Nhưng trong vòng 20 năm nay người takhông chú ý một chút nào đến sự thực đó, chỉ mới gần đây vấn đề này mới lại được đư ...