Trường trung học cơ sở: Ngôi nhà tự nhiên của chương trình học tích hợp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với các miếng ghép đã cho của trò chơi ghép hình và ghép chúng lại với nhau, không nghi ngờ gì nữa, chúng ta sẽ thấy được hình ảnh mà chúng tạo nên. Xét cho cùng, đó không chỉ là bức hình mà còn nói lên ý nghĩa của trò chơi và đảm bảo cho chúng ta biết chắc rằng tất các miếng ghép đã được ghép lại với nhau, không thừa không thiếu. Nếu không có hình ảnh này, có lẽ chúng sẽ không bận tâm gì đến trò chơi ghép hình cả. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường trung học cơ sở: Ngôi nhà tự nhiên của chương trình học tích hợp DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Trường trung học cơ sở: ngôi nhà tự nhiên của chương trình học tích hợp Từ hai thập kỷ qua, các nhà giáo dục trung học cơ sở đã có những nỗ lực cải cách,nhưng chương trình học tích hợp liên môn học vẫn còn hiếm. Jemes Beane* CN. Võ Thị Tích và TS. Phạm Thị Lan Phượng** dịch Với các miếng ghép đã cho của trò chơi ghép hình và ghép chúng lại với nhau,không nghi ngờ gì nữa, chúng ta sẽ thấy được hình ảnh mà chúng tạo nên. Xét cho cùng,đó không chỉ là bức hình mà còn nói lên ý nghĩa của trò chơi và đảm bảo cho chúng tabiết chắc rằng tất các miếng ghép đã được ghép lại với nhau, không thừa không thiếu. Nếukhông có hình ảnh này, có lẽ chúng sẽ không bận tâm gì đến trò chơi ghép hình cả. Trớ trêu thay tình huống này lại rất giống với việc ta yêu cầu trẻ em học toàn thờigian ở trường. Đối với học sinh (HS), một chương trình học điển hình trình bày một dãydài vô tận những sự việc, những kĩ năng lẻ tẻ, rời rạc và không liên quan. Những điều nàycó thể kết nối với nhau hoặc hướng đến một bức tranh tổng thể là vấn đề phải được chấpnhận bởi những người trẻ, hoặc chính xác hơn là dựa trên thẩm quyền của người trưởngthành. Giống như khi chơi trò ghép hình mà không có hình hướng dẫn, người ta chỉ có thểdựa vào niềm tin rằng những mảnh ghép ghép lại thành một tổng thể, và có một con sốđúng đắn và một sự kết hợp của những mảnh ghép. Những lĩnh vực kiến thức Đây là thời điểm ta phải đối diện với sự thật là những môn học hoặc các lĩnh vựckiến thức mà chương trình học kiểu truyền thống được thiết kế dựa vào đó đã bị cácchuyên gia chia cắt theo những mục đích riêng của họ. Những môn học này hàm chứanhiều kiến thức nhưng không phải tất cả. Những ranh giới của chúng hạn chế chúng tatiếp cận những ý nghĩa rộng hơn. Đối với nhiều người không phải là những học giả chuyên ngành môn học, các mônhọc như thế chỉ là các phạm trù trừu tượng. Khi chúng ta đương đầu với những tình huốnghóc búa, hay những vấn đề thực tế hấp dẫn trong cuộc sống, chúng ta không đặt câu hỏiphần nào dùng đến kiến thức toán học, khoa học, lịch sử,.. Thay vào đó, chúng ta dựa vàohoặc tìm kiếm những kiến thức, kỹ năng từ một vài hoặc tất cả các nguồn mà có thể giúp* Bản quyền tài liệu nguyên văn: Beane, James A. (1991). The middle school: Natural home ofintegrated curriculum. Educational Leadership 49, 9-13.** Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 101 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015ích. Tóm lại, các trường học xây dựng và tổ chức một chương trình học mà đó chỉ là mộtsáng chế tinh xảo của cuộc sống, và do đó gây cản trở cho giáo dục vốn có tính thống nhấtvà đầy ý nghĩa. Trong khi việc suy luận từ trò chơi ghép hình giúp ta hiểu được nhược điểm của mộtchương trình học với các môn học riêng rẽ, nó chỉ tiết lộ phần nào một vấn đề sâu hơn củacách tiếp cận này. Việc học tập thật sự bao gồm sự tương tác với môi trường như cách màchúng ta đã trải nghiệm để biến chúng trở thành một phần trong hệ thống ý nghĩa củachúng ta. Tích hợp là một thứ gì đó ta làm cho chính bản thân mình; điều này không đượcthực hiện bởi người khác. Điều này có nghĩa là toàn bộ bức tranh mà chúng ta bắt đầu(tình huống, vấn đề hóc búa) là cái mà chúng ta sáng tạo hoặc tưởng tượng ra. Điều nàyrất quan trọng với chúng ta, và sự quan trọng này buộc chúng ta thực hiện nó. Do đó, chúng ta thấy được sự cần thiết của việc tích hợp trong chương trình học.Nhưng chúng ta phải cẩn thận nhận thức rằng chương trình học tích hợp có hai khía cạnhquan trọng. Đầu tiên, tích hợp hàm ý một sự toàn thể và thống nhất hơn là sự riêng biệt vàrời rạc. Thứ hai, một chương trình học tích hợp thực thụ xảy ra khi cá nhân người trẻđương đầu với những câu hỏi có ý nghĩa và dấn thân trong những trải nghiệm liên quanđến những câu hỏi đó, những trải nghiệm họ có thể tích hợp vào trong hệ thống ý nghĩacủa mình. Khi chúng ta tìm kiếm để tích hợp chương trình học, chúng ta cần tìm hiểunhững câu hỏi và ý nghĩa mà người trẻ sáng tạo hơn là những môn học mang tính họcthuật đã được thiết kế sẵn. Vấn đề chương trình học ở trường trung học cơ sở Hơn hai thập kỷ qua, các nhà giáo dục ở cấp trung học cơ sở (THCS) đã có nhữngnỗ lực nghiêm túc để cải cách trường học của họ. Trọng tâm của sự biến chuyển này lànhững mỹ từ về sự cần thiết phải suy nghĩ về những đặc tính của đầu giai đoạn vị thànhniên. Nhiều trường THCS (middle school) đã có những bước tiến ấn tượng trong việchướng đến một môi trường học đường tích cực và tái cấu trúc sự sắp xếp tổ chức như xếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường trung học cơ sở: Ngôi nhà tự nhiên của chương trình học tích hợp DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Trường trung học cơ sở: ngôi nhà tự nhiên của chương trình học tích hợp Từ hai thập kỷ qua, các nhà giáo dục trung học cơ sở đã có những nỗ lực cải cách,nhưng chương trình học tích hợp liên môn học vẫn còn hiếm. Jemes Beane* CN. Võ Thị Tích và TS. Phạm Thị Lan Phượng** dịch Với các miếng ghép đã cho của trò chơi ghép hình và ghép chúng lại với nhau,không nghi ngờ gì nữa, chúng ta sẽ thấy được hình ảnh mà chúng tạo nên. Xét cho cùng,đó không chỉ là bức hình mà còn nói lên ý nghĩa của trò chơi và đảm bảo cho chúng tabiết chắc rằng tất các miếng ghép đã được ghép lại với nhau, không thừa không thiếu. Nếukhông có hình ảnh này, có lẽ chúng sẽ không bận tâm gì đến trò chơi ghép hình cả. Trớ trêu thay tình huống này lại rất giống với việc ta yêu cầu trẻ em học toàn thờigian ở trường. Đối với học sinh (HS), một chương trình học điển hình trình bày một dãydài vô tận những sự việc, những kĩ năng lẻ tẻ, rời rạc và không liên quan. Những điều nàycó thể kết nối với nhau hoặc hướng đến một bức tranh tổng thể là vấn đề phải được chấpnhận bởi những người trẻ, hoặc chính xác hơn là dựa trên thẩm quyền của người trưởngthành. Giống như khi chơi trò ghép hình mà không có hình hướng dẫn, người ta chỉ có thểdựa vào niềm tin rằng những mảnh ghép ghép lại thành một tổng thể, và có một con sốđúng đắn và một sự kết hợp của những mảnh ghép. Những lĩnh vực kiến thức Đây là thời điểm ta phải đối diện với sự thật là những môn học hoặc các lĩnh vựckiến thức mà chương trình học kiểu truyền thống được thiết kế dựa vào đó đã bị cácchuyên gia chia cắt theo những mục đích riêng của họ. Những môn học này hàm chứanhiều kiến thức nhưng không phải tất cả. Những ranh giới của chúng hạn chế chúng tatiếp cận những ý nghĩa rộng hơn. Đối với nhiều người không phải là những học giả chuyên ngành môn học, các mônhọc như thế chỉ là các phạm trù trừu tượng. Khi chúng ta đương đầu với những tình huốnghóc búa, hay những vấn đề thực tế hấp dẫn trong cuộc sống, chúng ta không đặt câu hỏiphần nào dùng đến kiến thức toán học, khoa học, lịch sử,.. Thay vào đó, chúng ta dựa vàohoặc tìm kiếm những kiến thức, kỹ năng từ một vài hoặc tất cả các nguồn mà có thể giúp* Bản quyền tài liệu nguyên văn: Beane, James A. (1991). The middle school: Natural home ofintegrated curriculum. Educational Leadership 49, 9-13.** Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 101 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015ích. Tóm lại, các trường học xây dựng và tổ chức một chương trình học mà đó chỉ là mộtsáng chế tinh xảo của cuộc sống, và do đó gây cản trở cho giáo dục vốn có tính thống nhấtvà đầy ý nghĩa. Trong khi việc suy luận từ trò chơi ghép hình giúp ta hiểu được nhược điểm của mộtchương trình học với các môn học riêng rẽ, nó chỉ tiết lộ phần nào một vấn đề sâu hơn củacách tiếp cận này. Việc học tập thật sự bao gồm sự tương tác với môi trường như cách màchúng ta đã trải nghiệm để biến chúng trở thành một phần trong hệ thống ý nghĩa củachúng ta. Tích hợp là một thứ gì đó ta làm cho chính bản thân mình; điều này không đượcthực hiện bởi người khác. Điều này có nghĩa là toàn bộ bức tranh mà chúng ta bắt đầu(tình huống, vấn đề hóc búa) là cái mà chúng ta sáng tạo hoặc tưởng tượng ra. Điều nàyrất quan trọng với chúng ta, và sự quan trọng này buộc chúng ta thực hiện nó. Do đó, chúng ta thấy được sự cần thiết của việc tích hợp trong chương trình học.Nhưng chúng ta phải cẩn thận nhận thức rằng chương trình học tích hợp có hai khía cạnhquan trọng. Đầu tiên, tích hợp hàm ý một sự toàn thể và thống nhất hơn là sự riêng biệt vàrời rạc. Thứ hai, một chương trình học tích hợp thực thụ xảy ra khi cá nhân người trẻđương đầu với những câu hỏi có ý nghĩa và dấn thân trong những trải nghiệm liên quanđến những câu hỏi đó, những trải nghiệm họ có thể tích hợp vào trong hệ thống ý nghĩacủa mình. Khi chúng ta tìm kiếm để tích hợp chương trình học, chúng ta cần tìm hiểunhững câu hỏi và ý nghĩa mà người trẻ sáng tạo hơn là những môn học mang tính họcthuật đã được thiết kế sẵn. Vấn đề chương trình học ở trường trung học cơ sở Hơn hai thập kỷ qua, các nhà giáo dục ở cấp trung học cơ sở (THCS) đã có nhữngnỗ lực nghiêm túc để cải cách trường học của họ. Trọng tâm của sự biến chuyển này lànhững mỹ từ về sự cần thiết phải suy nghĩ về những đặc tính của đầu giai đoạn vị thànhniên. Nhiều trường THCS (middle school) đã có những bước tiến ấn tượng trong việchướng đến một môi trường học đường tích cực và tái cấu trúc sự sắp xếp tổ chức như xếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình học tích hợp Trò chơi ghép hình Giáo dục tình huống cho học sinh Chất lượng dạy học Đổi mới chương trình họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 240 0 0
-
154 trang 43 0 0
-
97 trang 39 0 0
-
26 trang 22 0 0
-
27 trang 20 0 0
-
130 trang 19 0 0
-
14 trang 18 0 0
-
Một vài đề xuất về việc thiết kế xây dựng bài giảng điện tử - Trần Ngọc Anh
6 trang 18 0 0 -
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
7 trang 17 1 0 -
133 trang 17 0 0