Danh mục

Truyền thuyết, diễn xướng rối đầu gỗ ở đình làng Xuân Trạch - Thái Bình và dữ liệu lịch sử

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.78 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rối đầu gỗ hay còn gọi là trò Ôi Lỗi là một trong những nghi lễ diễn xướng dân gian khá đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Các bộ rối này chủ yếu được diễn trong các nghi lễ tâm linh và liên quan đến các Thiền sư thời Lý như Từ Đạo Hạnh, Không Lộ ở các ngôi chùa gắn liền với sông nước như Keo Thái Bình, Keo Hành Thiện, Cổ Lễ, Đại Bi gọi là tục “chiềng rối”. Gần đây đã phát hiện thêm một bộ đầu rối ở đình làng Xuân Trạch, xã Quỳnh Hải huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình với tạo hình và tục chiềng rất khác biệt so với các nơi kể trên. Từ việc khảo sát tục chiềng thông qua các văn chiềng, truyền thuyết và tạo hình dưới cái nhìn đối sánh, trong bài viết này sẽ đưa ra một số giả thuyết về lịch sử của trò Ối Lỗi và những dấu ấn lịch sử dân tộc được phản ánh trong đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết, diễn xướng rối đầu gỗ ở đình làng Xuân Trạch - Thái Bình và dữ liệu lịch sử66 NGHIÊN CỨU-TRAOĐỔI huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Làng Xuân Trạch hiện nay là sự hợp nhất của haiTHUYÊN THUYẾT, DIỄN làng Đồng Trạch và Thủy Cơ. Xa xưa hơnXUÕNG Rôì DẦU GỖ ở nữa Đồng Trạch, Thủy Cơ, An Phú là một làng, có chung một đỉnh, ngôi đinh này đãĐÌNH LÀNG XUÂN TRẠCH - bị phá hủy. Sau, vùng đẩt này được chia làm hai làng Xuân Trạch và làng Đó tức AnTHÁI BÌNH VÀ DỮ LIỆU Phú, mỗi nơi đều có một đỉnh riêng. Đình làng Xuân Trạch, nơi lưu giữ bộ rổi sáu đầuLỊCH s ử gỗ, được dụng lạỉ khoảng năm 1940, có kiến trúc dạng hình chữ đỉnh. Còn làng Đó,TRANG THANH HIỂN An Phủ kế bên, theo các cụ ở làng cho biết, xưa kia có tám đầu rối cũng đặt ở đỉnh. Đỉnh làng Đó bị Pháp đốt trong thời kháng ổi đầu gỗ hay còn gọi là trò Ôi Lỗi là chiến, do đó bộ rối đầu gỗ cũng m ật Hai một trong những nghỉ lễ diễn xướng làng, theo các cụ cho biết, đều có chungdân gian khá đặc sắc của vùng đồng bằng truyền thuyết về rổi đầu gỗ. Tuy cùng nhânBắc Bộ. v ề mặt tạo hlnh, những quân rối lỗi đó nhưng truyền thuyết ở Xuân Trạchnày cũng khác hẳn với các loại hỉnh rối liên quan đến Hồ Nguyên Trừng, còn ở Ankhác như rối nước, rổi dây. Các bộ rối này Phú lại là Hồ Hán Thương. Theo lịch sử,chủ yếu được diễn trong các nghi lễ tâm Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương làlinh và liên quan đến các Thiền sư thời Lý hai anh em con vua Hồ Quý Ly, thế kỉ XIV.như Từ Đạo Hạnh, Không Lộ ở các ngôi Hơn 50 năm nay, làng Xuân Trạch khôngchùa gắn liền với sông nước như Keo Thái còn chiềng rối vào những ngày lễ hội và kịBinh, Keo Hành Thiện, c ổ Lễ, Đại Bi gọi húy đức thánh nữa. Điểm đặc biệt là, tuylà tục “chiềng rối”. Gần đây, chủng tôi phát các sự tích về đầu rối liên quan đến Hồhiện thêm một bộ đầu rối ở đinh làng Xuân Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương nhung đứcTrạch, xã Quỳnh Hải huyện Quỳnh Phụ, Thánh được thờ ở đỉnh Xuân Trạch và AnThái Bình với tạo hỉnh và tục chiềng rất Phú không phải là hai vị vua thời Hồ này.khác biệt so với các nơi kể trên. Từ việc Làng Xuân Trạch thờ Ngọc Đô công chúa còn An Phú thờ Cương Nghị đại vương thờikhảo sát tục chiềng thông qua các văn Lý và thở Yết Kiêu thời Trần. Chúng tôichiềng, truyền thuyết và tạo hình dưới cái xin tổng hợp lại truyền thuyết này từ cả hainhỉn đổi sánh, trong bài viết này, chủng tôi làng như sau:muốn góp phần đưa ra một số giả thuyết về “Đời vua Hồ Nguyên Trừng/ Hồ Hánlịch sử của trò ô i Lỗi và những dấu ẩn lịch Thương, hoàng hậu sinh ra một bọc con đầusử dân tộc được phản ánh trong đó. tròn long lóc chẳng có chân tay. Vua cha sai 1. Truyền thuyết rối đàu gỗ trong cái đem trênh sổng. Bọc thai trôi xuống sôngnhìn đối sánh cái, dạt vào nhánh sông nhỏ, mắc cạn tại Làng Xuân Trạch xưa thuộc thôn Đồng chân cầu đả làng Đó (làng An Phú). GặpTrạch, xã/ tổng Quỳnh Côi, phủ Thái Bình, thần nhân báo mộng, sáng hôm sau các cụnay là làng Xuân Trạch, xã Quỳnh Hải, nhìn thẩy trên ngọn cây cổ thụ một lá cờ.TẠP CHÍ VHD6 SỐ 6/2013 67Lá cờ được hạ xuống, ữên đố, người ta đọc người sổng hỉnh dáng quái dị, bèn đem vềđược hàng chữ ghi rõ sự tích bọc thai, với đặt làm tích trò múa rối (tức là sáu đầulời ủy thác nghiêm ngặt rằng: “Nơi nào vớt tượng ông Lộng). Truyền thuyết thứ hai kểđược bọc thai này thì phải khắc tượng để về mười hai ông thần sóng dâng nước ngậpthờ”. Từ đó, làng An Phú có đầu rối, có tục lụt hại dân, đức thánh Từ ra tay phép thuậtlệ giỗ rối, chiềng rối hàng năm” [1, tr. 37]. thu phục được sáu ông, còn sáu ông Sóng bị Theo anh Phạm Bắc Cường, người làng đuổi ra biển, bèn đặt ra tích trò rối sáu ôngAn Phú có lời kể khác: “dân cả hai làng ra thần Sóng múa trên mặt nước (tấm màn chesông, làng An Phú vớt được tám đầu, còn để múa đầu tượng rối phải thêu hỉnh sónglàng Đồng Trạch vớt được sáu đầu”. Do đó, ở nước). Thuyết thử ba cho rằng sáu đầucả làng Đồng Trạch và An Phú đều cỏ tục giỗ tượng rổi chính là đại diện cho các “đửc”và chiềng rối. Có lẽ chi tiết “vớt đầu rối” là của người quân từ: Liêm, Sỉ, Trí, Tín, Hiếu,không chỉnh xác, mà làng Đồng Trạch khắc Nghĩa...” [2].sáu đầu, làng An Phú khắc tám đầu, đưa vào Truyền thuyết về rối đầu gỗ ở chùa Keothờ tại đình làng mình là thích hợp hơn cả với Hành Thiện/ Keo Thái Bỉnh, liên quan đếntruyền thuyết kể trên. Cũng theo ghi chép thì rối đầu gỗ như sau:làng An Phú có “tám đầu rối (sảu nam, hai “Tương truyền hoàng tử nọ (của mộtnữ); trong sáu đầu nam cỏ một đầu mặt xanh vương triều vua thoán nghịch cướp ngôi củamắt xếch, hằn là tư ...

Tài liệu được xem nhiều: