Tự chủ tài chính trong tự chủ đại học theo luật Giáo dục đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tự chủ tài chính trong Trường đại học theo Luật Giáo dục; thực trạng của vấn đề tự chủ tài chính theo các Nghị định và Luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính trong tự chủ đại học theo luật Giáo dục đại học TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC THEO LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trần Diệp Tuấn Trương Thị Thùy Trang, Thái Khắc Minh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1. Tự chủ tài chính trong Trường đại học theo Luật Giáo dục Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chocác đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan và tất yếu của quá trình pháttriển. Điều này ngày càng thể hiện rõ nét hơn qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH-14. Với chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học, Điều 12 của Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH-14 đã nêu rõ:Quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáo dục đại học được tự xác định mục tiêu và lựachọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạtđộng chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động khác trêncơ sở quy định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáo dục đại học. Quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học tại khoản 2 Điều 66 của Luật số 34cũng nêu rõ: Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chithường xuyên, Hội đồng Trường, Hội đồng đại học quyết định việc sử dụng nguồn tàichính như sau: (a) Quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nướccấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ; (b) Quyết định nội dung và mức chi từ nguồn thu học phí và thu sựnghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ, bao gồm cả chi tiền lương, chi hoạtđộng chuyên môn, chi quản lý theo quy định của quy chế chi tiêu nội bộ của cơ sởgiáo dục đại học. Điều này cho thấy Luât giáo dục đại học đã từng bước sửa đổi, điều chỉnh theothực tế, đã trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và đã tạo mọi điều kiệntốt cho các Trường công lập phát triển theo cơ chế tự chủ với mục tiêu là: + Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trong việc tổ chức sắp xếplại bộ máy theo vị trí việc làm, chủ động sử dụng nguồn lực lao động và nguồn lưc tàichính một cách có hiệu quả nhất nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao; pháthuy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tạovà tăng nguồn tài trợ, từng bước cải thiện thu nhập cho viên chức, người lao động;phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo và khẳng định vị thế (xây dựng thương hiệuriêng) cho đơn vị mình. + Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp các dịch vụ đào tạo choxã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội cùng cơ sở đào tạo có đủ nguồn đểphát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần ngân sách nhà nước. + Thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhưng Nhà nước vẫn phảitiếp tục đầu tư để hoạt động sự nghiệp đào tạo ngày càng phát triển; bảo đảm cho các 553đối tượng chính sách – xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn. Với chính sách và cơ chế của Đảng và Nhà nước trong việc đổi mới, trao quyềntự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập thì cơ chế trao quyền cho cácđơn vị sự nghiệp đào tạo của khối ngành sức khỏe càng phải được chú trọng và lưu ýđặt biệt, vì đây là ngành đào tạo đặc biệt: ngành đào tạo ra những nhà giáo, những thầythuốc cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người, mà con người (nhân dân)là nguồn nhân lực quyết định trong tất cả các nguồn lực của xã hội. Việc này được thểhiện rất rõ trong Nghị Quyết Trung ương số 24-NQ/TW với quan điểm chỉ đạo “Nghềy là một nghề đặc biệt. Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn và y đức; cầnđược tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt và mục tiêu tổng quát của Nghịquyết là “xây dựng đội ngũ cán bộ y tế Thầy thuốc phải như mẹ hiền, có năng lựcchuyên môn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế”. Do vậy, cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập khối ngành sứckhỏe có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính năng động sáng tạo trong côngtác quản trị đại học, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí và tài trợ nhằm thựchiện các mục tiêu phát triển của đơn vị trong bối cảnh chuyển đổi từ cơ chế bao cấpsang cơ chế tự chủ tài chính. Tự chủ tại chính theo Luật số 34/2018/QH-14 sẽ giúp các trường sử dụng hiệuquả các nguồn lực về tài chính và nhân sự cũng như các nguồn lực khác; Tự chủ sẽ tạođiều kiện cho việc phát huy các nguồn lực phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính trong tự chủ đại học theo luật Giáo dục đại học TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC THEO LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trần Diệp Tuấn Trương Thị Thùy Trang, Thái Khắc Minh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1. Tự chủ tài chính trong Trường đại học theo Luật Giáo dục Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chocác đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan và tất yếu của quá trình pháttriển. Điều này ngày càng thể hiện rõ nét hơn qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH-14. Với chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học, Điều 12 của Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH-14 đã nêu rõ:Quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáo dục đại học được tự xác định mục tiêu và lựachọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạtđộng chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động khác trêncơ sở quy định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáo dục đại học. Quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học tại khoản 2 Điều 66 của Luật số 34cũng nêu rõ: Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chithường xuyên, Hội đồng Trường, Hội đồng đại học quyết định việc sử dụng nguồn tàichính như sau: (a) Quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nướccấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ; (b) Quyết định nội dung và mức chi từ nguồn thu học phí và thu sựnghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ, bao gồm cả chi tiền lương, chi hoạtđộng chuyên môn, chi quản lý theo quy định của quy chế chi tiêu nội bộ của cơ sởgiáo dục đại học. Điều này cho thấy Luât giáo dục đại học đã từng bước sửa đổi, điều chỉnh theothực tế, đã trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và đã tạo mọi điều kiệntốt cho các Trường công lập phát triển theo cơ chế tự chủ với mục tiêu là: + Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trong việc tổ chức sắp xếplại bộ máy theo vị trí việc làm, chủ động sử dụng nguồn lực lao động và nguồn lưc tàichính một cách có hiệu quả nhất nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao; pháthuy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tạovà tăng nguồn tài trợ, từng bước cải thiện thu nhập cho viên chức, người lao động;phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo và khẳng định vị thế (xây dựng thương hiệuriêng) cho đơn vị mình. + Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp các dịch vụ đào tạo choxã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội cùng cơ sở đào tạo có đủ nguồn đểphát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần ngân sách nhà nước. + Thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhưng Nhà nước vẫn phảitiếp tục đầu tư để hoạt động sự nghiệp đào tạo ngày càng phát triển; bảo đảm cho các 553đối tượng chính sách – xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn. Với chính sách và cơ chế của Đảng và Nhà nước trong việc đổi mới, trao quyềntự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập thì cơ chế trao quyền cho cácđơn vị sự nghiệp đào tạo của khối ngành sức khỏe càng phải được chú trọng và lưu ýđặt biệt, vì đây là ngành đào tạo đặc biệt: ngành đào tạo ra những nhà giáo, những thầythuốc cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người, mà con người (nhân dân)là nguồn nhân lực quyết định trong tất cả các nguồn lực của xã hội. Việc này được thểhiện rất rõ trong Nghị Quyết Trung ương số 24-NQ/TW với quan điểm chỉ đạo “Nghềy là một nghề đặc biệt. Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn và y đức; cầnđược tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt và mục tiêu tổng quát của Nghịquyết là “xây dựng đội ngũ cán bộ y tế Thầy thuốc phải như mẹ hiền, có năng lựcchuyên môn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế”. Do vậy, cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập khối ngành sứckhỏe có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính năng động sáng tạo trong côngtác quản trị đại học, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí và tài trợ nhằm thựchiện các mục tiêu phát triển của đơn vị trong bối cảnh chuyển đổi từ cơ chế bao cấpsang cơ chế tự chủ tài chính. Tự chủ tại chính theo Luật số 34/2018/QH-14 sẽ giúp các trường sử dụng hiệuquả các nguồn lực về tài chính và nhân sự cũng như các nguồn lực khác; Tự chủ sẽ tạođiều kiện cho việc phát huy các nguồn lực phục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Tự chủ đại học Luật Giáo dục đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
16 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0