TỰ TỬ (SUICIDE)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỰ TỬ (SUICIDE) Phần 216/ NGUY CƠ TOAN TÍNH TỰ TỬ VÀ KHẢ NĂNG CỨU THOÁT ẢNH HƯỞNG LÊN ĐÁNH GIÁ TỰ TỬ NHƯ THỂ NÀO? - Nói chung một toan tính tự tử có mức độ nghiêm trọng và đầy rủi ro được xem là dấu hiệu báo trước các toan tính tự tử tiếp theo có khả năng xảy ra, hơn là một toan tính nhỏ. - Một toan tính tự tử được thực hiện mà có thể cứu thoát được, thường liên kết với nguy cơ tự tử thành công lần sau thấp hơn. 17/ MỐI LỢI...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỰ TỬ (SUICIDE) TỰ TỬ (SUICIDE) Phần 2 16/ NGUY CƠ TOAN TÍNH TỰ TỬ VÀ KHẢ NĂNG CỨUTHOÁT ẢNH HƯỞNG LÊN ĐÁNH GIÁ TỰ TỬ NHƯ THỂ NÀO? - Nói chung một toan tính tự tử có mức độ nghiêm trọng và đầy rủi rođược xem là dấu hiệu báo trước các toan tính tự tử tiếp theo có khả năng xảyra, hơn là một toan tính nhỏ. - Một toan tính tự tử được thực hiện mà có thể cứu thoát được, thườngliên kết với nguy cơ tự tử thành công lần sau thấp hơn. 17/ MỐI LỢI THỨ CẤP (SECONDARY GAIN) LÀ GÌ KHITOAN TÍNH TỰ TỬ? - Đôi khi, một toan tính tự tử nhằm vào một mục đích nào đó hơn làtìm cái chết. Mục tiêu này được gọi là mối lợi thứ cấp (secondary gain :bénéfice secondaire), có thể là để tìm sự chú ý của bố mẹ, bạn bè hoặc củangười yêu. - Nếu toan tính tự tử mà mục tiêu duy nhất là cái chết, thì khả năng tựtử thành công về sau là lớn. - Với sự gia tăng tỷ lê tự tử thành công trong giới trẻ, người y sĩ phảicẩn trọng khi cho rằng những toan tính tự tử là do mong muốn được chú ýhoặc nhằm vào mối lợi thứ cấp. Cần thực hiện một đánh giá đầy đủ trước khiđi đến kết luận như vậy. 18/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ CẢM XÚCCỦA BỆNH NHÂN TỰ TỬ? - Bệnh nhân có vẻ bị kiệt sức, không nơi nương tựa, vô vọng, hoặcđơn độc thường có nguy cơ tự tử cao. - Bệnh nhân toan tính tự tử vì tức giận, hoặc trong cố gắng tìm cáchphục thù thường có tiên lượng tốt hơn so với bệnh nhân trầm tĩnh, buồn rầu,mệt mỏi hoặc vô cảm. 19/ TẠI SAO TÌM HIỂU VỀ MỘT KẾ HOẠCH TỰ TỬ LÀQUAN TRỌNG? - Đừng bao giờ do dự hỏi bệnh nhân về bất cứ kế hoạch tự tử nào. - Bệnh nhân tiếp tục bày tỏ ý định tự tử sau một lần toan tính thườngcó nguy cơ sẽ thực hiện một toan tính tiếp theo. Nguy cơ cao nhất nếu kếhoạch tỏ ra chi tiết, hung bạo và khả dĩ thực hiện. - một kế hoạch được xác định và có mạch lạc , có dự kiến các phươngtiện tự tử (uống thuốc, trầm mình, treo cổ..), có chuẩn bị (mua súng, viết dichúc) là những chỉ dấu nói lên quyết tâm của người tự tử. 20/ TRƯỚC MỘT BỆNH NHÂN BIỂU LỘ Ý ĐỊNH TỰ TỬ,THÁI ĐỘ PHẢI NHƯ THỂ NÀO? NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM : - sai lầm khi nghĩ rằng nói về tự tử với một bệnh nhân có thể khiếngây nên hành động tự tử trên bệnh nhân này. - sai lầm khi nghĩ rằng các bệnh nhân nói sẽ tự tử hiếm khi sẽ chuyểnqua thành hành động - không bao giờ được xem thường những lời nói tự tử. - sự bày tỏ những ý định tự tử (idées suicidaires) tự nó không đủ đểđánh giá nguy cơ. - điều quan trọng cần nhớ là không có sự tương quan giữa sự bày tỏ ýmuốn chết với thực tế thực hiện ý muốn này. - xử trí một bệnh nhân có ý nghĩ tự tử luôn luôn là một việc khó khăn.Người thầy thuốc có cảm giác nếu đặt câu hỏi với bệnh nhân, điều này cóthể khiến bệnh nhân chuyển ý nghĩ thành hành động tự tử. Trái lại, trước cácdấu chứng trầm uất và/hoặc lo âu, người thầy thuốc phải làm dễ sự biểu lộcác ý nghĩ tự tử bằng cách hỏi bệnh nhân có nghĩ đến hoặc đã nghĩ đến tự tửhay không, có bị xâm chiếm bởi những ý nghĩ đen tối hay không. Phươngcách này nói chung có tác dụng làm dễ, làm cởi mở những điều tâm sự và cóthể tạo tiền đề cho điều trị. - bệnh nhân trầm cảm u sầu (dépressionmélancolique) thường che dấu ý định tự tử (détermination muette), trái lạibệnh nhân bị hystérie lại biểu lộ thái quá ý định này (chantage au suicide). - bệnh nhân hystérique có thể chuyển ý định tự tử qua hành động dễdàng trong khi bệnh nhân bị trầm cảm u sầu bị ngăn cản hành động do sự ứcchế tâm thần vận động (inhibition psychomotrice). 21/ NÓI CHUNG NHỮNG BỆNH NHÂN NÀO CẦN PHẢINHẬP VIỆN? - CHỈ ĐỊNH TUYỆT ĐỐI: nhập viện sau toan tính tự tử thường lànhững trường hợp sau đây: bệnh loạn tâm thần (psychosis), một toan tính tựtử có kế hoạch trước, hung bạo và suýt nữa gây thiệt mạng, ý nghĩ tự tử liêntục với những kế hoạch định rõ cho một toan tính khác. - CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI: tuổi lớn hơn 45, tỷ xuất nguy cơ/khả năngcứu thoát cao, bệnh tâm thần nặng, nghiện rượu, nghiện thuốc, sống đơn độcvới nương tựa xã hội kém, và không nơi nương tựa, vô vọng hoặc suy kiệt. 22/ CÁC CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN CỦA MỘT BỆNH NHÂN CÓÝ ĐỊNH TỰ TỬ ĐẾN PHÒNG CẤP CỨU? - nguy cơ tự tử sắp xảy ra tức thời. - tình hình bất an nghiêm trọng nếu để bệnh nhân xuất viện. - Quyết định nhập viện một bệnh nhân có ý định tự tử phải xét đếnnhững yếu tố sau đây: - có hay không một rối loạn bệnh học tâm thần nghiêm trọng. - các tiền sử cá nhân hoặc gia đình về toan tính tu tử và/hoặc tự tử. - việc sử dụng có tính cách bệnh lý rượu và/hoặc các chất dưỡng thần(psychotropes). - tuổi của bệnh nhân (tỷ lệ tử vong do tự tử gia tăng với tuổi). - quyết tâm của bệnh nhân. - sự hiện diện của yếu to làm dễ. - môi trường của bệnh nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỰ TỬ (SUICIDE) TỰ TỬ (SUICIDE) Phần 2 16/ NGUY CƠ TOAN TÍNH TỰ TỬ VÀ KHẢ NĂNG CỨUTHOÁT ẢNH HƯỞNG LÊN ĐÁNH GIÁ TỰ TỬ NHƯ THỂ NÀO? - Nói chung một toan tính tự tử có mức độ nghiêm trọng và đầy rủi rođược xem là dấu hiệu báo trước các toan tính tự tử tiếp theo có khả năng xảyra, hơn là một toan tính nhỏ. - Một toan tính tự tử được thực hiện mà có thể cứu thoát được, thườngliên kết với nguy cơ tự tử thành công lần sau thấp hơn. 17/ MỐI LỢI THỨ CẤP (SECONDARY GAIN) LÀ GÌ KHITOAN TÍNH TỰ TỬ? - Đôi khi, một toan tính tự tử nhằm vào một mục đích nào đó hơn làtìm cái chết. Mục tiêu này được gọi là mối lợi thứ cấp (secondary gain :bénéfice secondaire), có thể là để tìm sự chú ý của bố mẹ, bạn bè hoặc củangười yêu. - Nếu toan tính tự tử mà mục tiêu duy nhất là cái chết, thì khả năng tựtử thành công về sau là lớn. - Với sự gia tăng tỷ lê tự tử thành công trong giới trẻ, người y sĩ phảicẩn trọng khi cho rằng những toan tính tự tử là do mong muốn được chú ýhoặc nhằm vào mối lợi thứ cấp. Cần thực hiện một đánh giá đầy đủ trước khiđi đến kết luận như vậy. 18/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ CẢM XÚCCỦA BỆNH NHÂN TỰ TỬ? - Bệnh nhân có vẻ bị kiệt sức, không nơi nương tựa, vô vọng, hoặcđơn độc thường có nguy cơ tự tử cao. - Bệnh nhân toan tính tự tử vì tức giận, hoặc trong cố gắng tìm cáchphục thù thường có tiên lượng tốt hơn so với bệnh nhân trầm tĩnh, buồn rầu,mệt mỏi hoặc vô cảm. 19/ TẠI SAO TÌM HIỂU VỀ MỘT KẾ HOẠCH TỰ TỬ LÀQUAN TRỌNG? - Đừng bao giờ do dự hỏi bệnh nhân về bất cứ kế hoạch tự tử nào. - Bệnh nhân tiếp tục bày tỏ ý định tự tử sau một lần toan tính thườngcó nguy cơ sẽ thực hiện một toan tính tiếp theo. Nguy cơ cao nhất nếu kếhoạch tỏ ra chi tiết, hung bạo và khả dĩ thực hiện. - một kế hoạch được xác định và có mạch lạc , có dự kiến các phươngtiện tự tử (uống thuốc, trầm mình, treo cổ..), có chuẩn bị (mua súng, viết dichúc) là những chỉ dấu nói lên quyết tâm của người tự tử. 20/ TRƯỚC MỘT BỆNH NHÂN BIỂU LỘ Ý ĐỊNH TỰ TỬ,THÁI ĐỘ PHẢI NHƯ THỂ NÀO? NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM : - sai lầm khi nghĩ rằng nói về tự tử với một bệnh nhân có thể khiếngây nên hành động tự tử trên bệnh nhân này. - sai lầm khi nghĩ rằng các bệnh nhân nói sẽ tự tử hiếm khi sẽ chuyểnqua thành hành động - không bao giờ được xem thường những lời nói tự tử. - sự bày tỏ những ý định tự tử (idées suicidaires) tự nó không đủ đểđánh giá nguy cơ. - điều quan trọng cần nhớ là không có sự tương quan giữa sự bày tỏ ýmuốn chết với thực tế thực hiện ý muốn này. - xử trí một bệnh nhân có ý nghĩ tự tử luôn luôn là một việc khó khăn.Người thầy thuốc có cảm giác nếu đặt câu hỏi với bệnh nhân, điều này cóthể khiến bệnh nhân chuyển ý nghĩ thành hành động tự tử. Trái lại, trước cácdấu chứng trầm uất và/hoặc lo âu, người thầy thuốc phải làm dễ sự biểu lộcác ý nghĩ tự tử bằng cách hỏi bệnh nhân có nghĩ đến hoặc đã nghĩ đến tự tửhay không, có bị xâm chiếm bởi những ý nghĩ đen tối hay không. Phươngcách này nói chung có tác dụng làm dễ, làm cởi mở những điều tâm sự và cóthể tạo tiền đề cho điều trị. - bệnh nhân trầm cảm u sầu (dépressionmélancolique) thường che dấu ý định tự tử (détermination muette), trái lạibệnh nhân bị hystérie lại biểu lộ thái quá ý định này (chantage au suicide). - bệnh nhân hystérique có thể chuyển ý định tự tử qua hành động dễdàng trong khi bệnh nhân bị trầm cảm u sầu bị ngăn cản hành động do sự ứcchế tâm thần vận động (inhibition psychomotrice). 21/ NÓI CHUNG NHỮNG BỆNH NHÂN NÀO CẦN PHẢINHẬP VIỆN? - CHỈ ĐỊNH TUYỆT ĐỐI: nhập viện sau toan tính tự tử thường lànhững trường hợp sau đây: bệnh loạn tâm thần (psychosis), một toan tính tựtử có kế hoạch trước, hung bạo và suýt nữa gây thiệt mạng, ý nghĩ tự tử liêntục với những kế hoạch định rõ cho một toan tính khác. - CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI: tuổi lớn hơn 45, tỷ xuất nguy cơ/khả năngcứu thoát cao, bệnh tâm thần nặng, nghiện rượu, nghiện thuốc, sống đơn độcvới nương tựa xã hội kém, và không nơi nương tựa, vô vọng hoặc suy kiệt. 22/ CÁC CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN CỦA MỘT BỆNH NHÂN CÓÝ ĐỊNH TỰ TỬ ĐẾN PHÒNG CẤP CỨU? - nguy cơ tự tử sắp xảy ra tức thời. - tình hình bất an nghiêm trọng nếu để bệnh nhân xuất viện. - Quyết định nhập viện một bệnh nhân có ý định tự tử phải xét đếnnhững yếu tố sau đây: - có hay không một rối loạn bệnh học tâm thần nghiêm trọng. - các tiền sử cá nhân hoặc gia đình về toan tính tu tử và/hoặc tự tử. - việc sử dụng có tính cách bệnh lý rượu và/hoặc các chất dưỡng thần(psychotropes). - tuổi của bệnh nhân (tỷ lệ tử vong do tự tử gia tăng với tuổi). - quyết tâm của bệnh nhân. - sự hiện diện của yếu to làm dễ. - môi trường của bệnh nhân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 105 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0