Danh mục

Tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ nội dung tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ, từ đó rút ra một số ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở nước ta giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 8-10 TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chu Thị Diệp - Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ngày nhận bài: 15/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/7/2019. Abstract: Nguyen Truong To was one of the initiators of the countrys reform trend in our country in the late nineteenth century. His systematic and comprehensive reform proposals cover all areas of social life; in it, he paid much attention to education reform. His reform ideas reflect a new vision and thinking to meet the requirements of national history, protection of sovereignty and national development. The article clarifies the content of educational reform ideology of Nguyen Truong To, from which we draw some implications for the cause of educational innovation in our country at present. Keywords: Nguyen Truong To, reform, education reform.1. Mở đầu lược, các vua triều Nguyễn đã thực hiện những chính Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) sinh tại làng Bùi Chu, sách sai lầm về kinh tế, chính trị, văn hóa… làm cho nướchuyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông sinh ra và lớn lên ta lâm vào tình trạng khủng hoảng về mọi mặt. Nămkhi chủ nghĩa tư bản phương Tây đã củng cố vững chắc địa 1858, Pháp nổ súng xâm lược và đặt ách thống trị lên đấtvị của mình trong các nước tư bản và đang tiến hành xâm nước ta. Trong tình hình đó, muốn bảo vệ độc lập dânchiếm thuộc địa. Đến cuối thế kỉ XIX, những cuộc xâm tộc, đòi hỏi phải có đường lối đúng đắn để vừa đánhchiếm thuộc địa của thực dân phương Tây vào các nước thắng Pháp, vừa đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.phương Đông ngày càng được đẩy mạnh. Sự xâm lăng này Tình cảnh đất nước ta khi đó đã tác động mạnh mẽ đếnđã đánh mạnh vào thành trì phong kiến của các nước phong tầng lớp trí thức dẫn đến quá trình chuyển biến về tưkiến phương Đông, phá vỡ cấu trúc cũng như nền quân chủ tưởng theo nhiều xu hướng khác nhau. Trí thức Việt Namchuyên chế tồn tại hàng nghìn năm. Với lòng yêu nước thiết lúc này không còn là một tầng lớp thuần nhất như ở thếtha của mình, ông chỉ mong sao cho dân giàu, nước mạnh, kỉ trước, mà phân hóa thành “phái chủ hòa”, “phái chủlàm sao giữ được chủ quyền của dân tộc, tránh nguy cơ mất chiến”, “phái thủ cựu”, “phái duy tân”. Trong đó, có mộtnước. Tình hình xã hội lúc bấy giờ đã khiến ông càng nung số trí thức trước những biến cố to lớn của dân tộc, đãnấu thêm tư tưởng canh tân đất nước. Mặc dù Nguyễn bừng tỉnh, mạnh dạn bước qua nghi lễ phong kiến để lênTrường Tộ chỉ sống một cuộc đời ngắn ngủi, nhưng với tiếng đưa ra các ý kiến của mình nhằm thực hiện duy tân,những vấn đề cải cách, canh tân đất nước của mình, ông đã đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, kếtđóng góp một vai trò rất quan trọng trong lịch sử cận đại hợp canh tân đất nước với bảo vệ độc lập dân tộc. TrongViệt Nam. Ông là một trong những người mở đầu cho xu các đề xướng canh tân đất nước ở nửa sau thế kỉ XIX,hướng canh tân đất nước ở nước ta. Nguyễn Trường Tộ được coi là người có tư tưởng vượt trội bởi tính toàn diện và khả thi, bởi tầm ảnh hưởng rộng Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ có lớn và lâu dài của các bản điều trần; đặc biệt là quan điểmhệ thống và toàn diện, bao gồm tất cả những mặt như về sự kết hợp giữa canh tân đất nước và bảo vệ Tổ quốc.kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - xã hội.Điều đó chứng tỏ rằng, ông là người thiết tha yêu nước, Về giáo dục, triều Nguyễn sử dụng hệ thống giáo dục vàcó trình độ học vấn uyên thâm, có tư tưởng tiến bộ vượt thi cử tuyển chọn quan chức theo Nho giáo để đào tạo độilên trên tư tưởng phong kiến lạc hậu, cổ hủ lúc đương ngũ quan lại đáp ứng mục đích chính trị đặt ra. Đây là nềnthời. Trong cải cách về giáo dục, mục tiêu ông mong giáo dục coi “Kinh, Truyện” của Trung Hoa là mẫu mực,muốn là thay lối học khoa cử đơn thuần về chính trị, đạo khi đi thi ai thuộc nhiều Kinh, Truyện, giỏi thơ phú là đỗ đạt.đức bằng lối học thực dụng chú ý đến khoa học và kĩ Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: