Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục: Quan điểm về sự kiên trì vượt khó học tập và ý niệm học tập suốt đời
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trãi, tập trung vào những quan điểm tiến bộ của ông về sự kiên trì vượt khó học tập và ý niệm học tập suốt đời, từ đó làm rõ thêm những đóng góp có giá trị về mặt giáo dục của ông, góp phần cung cấp thêm tài liệu cho việc nghiên cứu về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục: Quan điểm về sự kiên trì vượt khó học tập và ý niệm học tập suốt đờiTư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục:Quan điểm về sự kiên trì vượt khó học tậpvà ý niệm học tập suốt đờiPhan Lữ Trí Minh1Tóm tắt: Nguyễn Trãi (1380-1442) là một trong những nhà văn hóa lớn trong lịch sửViệt Nam, có những tư tưởng triết học có giá trị và có sức ảnh hưởng lớn. Trong tư tưởngtriết học của ông có những quan điểm rất sâu rộng về giáo dục mà cho đến nay vẫn còn ýnghĩa to lớn đối với việc học tập và phát triển con người. Bài viết tìm hiểu tư tưởng giáodục của Nguyễn Trãi, tập trung vào những quan điểm tiến bộ của ông về sự kiên trì vượtkhó học tập và ý niệm học tập suốt đời, từ đó làm rõ thêm những đóng góp có giá trị vềmặt giáo dục của ông, góp phần cung cấp thêm tài liệu cho việc nghiên cứu về lịch sử tưtưởng triết học Việt Nam.Từ khóa: Giáo dục, Nguyễn Trãi, Tư tưởng triết học Nho giáo, Sự kiên trì vượt khó, Họctập suốt đờiAbstract: Nguyen Trai (1380-1442) is a prominent man of culture and influentialphilosopher in the history of Vietnam. In particular, his extensive and profoundviewpoints on education have so far remained of great significance for learning andhuman development. Therefore, the paper dives deep into Nguyen Trai’s educationalthoughts in terms of perseverance and lifelong learning, thereby further clarifying hisvaluable contributions and offering a reference for the study of the history of Vietnamesephilosophy.Keywords: Education, Nguyen Trai, Confucian Philosophical Thought, Perseverance,Lifelong Learning1. Đặt vấn đề 1 dục tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam; những Nguyễn Trãi là một nhân vật tài đức di sản của ông xứng đáng được người đờitrong lịch sử dân tộc Việt Nam, đã được nghiên cứu và học tập (Xem thêm: Viện SửUNESCO công nhận là danh nhân văn hóa học, 2020: 5, 6, 9; Doãn Chính, 2009: 29;thế giới vào năm 1980 nhân dịp kỷ niệm Nguyễn Bá Cường, 2013).600 năm ngày sinh của ông. Ông là nhà văn Trong tư tưởng triết học của Nguyễnhóa, nhà tư tưởng, nhân vật lịch sử triết học Trãi có nhiều quan điểm tiến bộ về giáoViệt Nam vào đầu thế kỷ XV, và là nhà giáo dục; chúng được thể hiện ở các tác phẩm của ông như: Gia-huấn ca, Quốc âm thi tập,… Nguyễn Trãi là người đặc biệt chú ThS., Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn; trọng đến giáo dục (Xem: Trần Huy Liệu,Email: minh.phanlutri@stu.edu.vn40 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.20231962), ông đã có những đóng góp xuất sắc học vấn cao của Nguyễn Trãi - ông đỗ bằngcho sự nghiệp giáo dục con người Việt Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1400.Nam (Theo: Nguyễn Tiến Doãn, 1996). 2.2. Tiền đề lý luậnTuy tư tưởng giáo dục của ông chịu sự chi Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcphối mạnh mẽ của tư tưởng triết học Nho được hình thành và phát triển trên nền tảnggiáo, nhưng “Nho giáo của ông” là “một tư tưởng triết học Nho giáo. Điều này đượcthứ “Nho học khai phóng”, mang nhiều nội thể hiện trong xuyên suốt các tác phẩm củadung vượt lên trên Nho giáo chính thống, ông, trong đó có thể thấy rất rõ ở một sốkhông phải Nho giáo có tính kinh viện” câu thơ của ông như: “Đạo thầy thứ nhất(Doãn Chính, 2009: 29). “Nhiều nội dung là Nho” (Nguyễn Trãi, Gia huấn ca, 1952:trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá 43) hoặc “Kìa trước hết văn-nho sĩ-tử”trị đối với sự nghiệp giáo dục, xây dựng (Nguyễn Trãi, 1952: 43) hay “Ỷ lấy nho,văn hóa, con người Việt Nam hiện nay” hầu đấng hiền” (Xem: Viện Sử học, 1976:(Nguyễn Bá Cường, 2016: 81). 813) (nghĩa là dựa vào đạo Nho thì mới2. Tiền đề hình thành tư tưởng của là người hiền). Chịu ảnh hưởng của NhoNguyễn Trãi về giáo dục giáo, trước hết ông chịu ảnh hưởng mạnh 2.1. Tiền đề truyền thống tốt đẹp của mẽ và sâu sắc bởi tư tưởng triết học củadân tộc Việt Nam nhà sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử. Trước hết, phải kể đến các truyền thống Đối với Khổng Tử, Nguyễn Trãi đã bày tỏtốt đẹp của dân tộc Việt Nam được truyền lòng tự hào “Trước của Khổng cung tườngđời từ thế hệ này sang thế hệ khác trong chín-chắn/ Bước lên đường vào cửa ung-lịch sử và đến cả hiện tại như: yêu nước, dung” (Nguyễn Trãi, Gia huấn ca, 1952:trung với nước - hiếu với dân, độc lập - tự 40) và lòng trung thành “Chớ còn chẳngcường, kiên cường, bất khuất, nhân nghĩa, chẳng1, chớ quyền quyền2/ Lòng hãy chohiếu học, tôn sư trọng đạo,… bền đạo Khổng môn” (Xem: Viện Sử học, Nguyễn Trãi đã kế thừa các truyền 1976: 433), thậm chí ngay cả trong lúc ngặtthống tốt đẹp nêu trên, chẳng hạn như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục: Quan điểm về sự kiên trì vượt khó học tập và ý niệm học tập suốt đờiTư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục:Quan điểm về sự kiên trì vượt khó học tậpvà ý niệm học tập suốt đờiPhan Lữ Trí Minh1Tóm tắt: Nguyễn Trãi (1380-1442) là một trong những nhà văn hóa lớn trong lịch sửViệt Nam, có những tư tưởng triết học có giá trị và có sức ảnh hưởng lớn. Trong tư tưởngtriết học của ông có những quan điểm rất sâu rộng về giáo dục mà cho đến nay vẫn còn ýnghĩa to lớn đối với việc học tập và phát triển con người. Bài viết tìm hiểu tư tưởng giáodục của Nguyễn Trãi, tập trung vào những quan điểm tiến bộ của ông về sự kiên trì vượtkhó học tập và ý niệm học tập suốt đời, từ đó làm rõ thêm những đóng góp có giá trị vềmặt giáo dục của ông, góp phần cung cấp thêm tài liệu cho việc nghiên cứu về lịch sử tưtưởng triết học Việt Nam.Từ khóa: Giáo dục, Nguyễn Trãi, Tư tưởng triết học Nho giáo, Sự kiên trì vượt khó, Họctập suốt đờiAbstract: Nguyen Trai (1380-1442) is a prominent man of culture and influentialphilosopher in the history of Vietnam. In particular, his extensive and profoundviewpoints on education have so far remained of great significance for learning andhuman development. Therefore, the paper dives deep into Nguyen Trai’s educationalthoughts in terms of perseverance and lifelong learning, thereby further clarifying hisvaluable contributions and offering a reference for the study of the history of Vietnamesephilosophy.Keywords: Education, Nguyen Trai, Confucian Philosophical Thought, Perseverance,Lifelong Learning1. Đặt vấn đề 1 dục tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam; những Nguyễn Trãi là một nhân vật tài đức di sản của ông xứng đáng được người đờitrong lịch sử dân tộc Việt Nam, đã được nghiên cứu và học tập (Xem thêm: Viện SửUNESCO công nhận là danh nhân văn hóa học, 2020: 5, 6, 9; Doãn Chính, 2009: 29;thế giới vào năm 1980 nhân dịp kỷ niệm Nguyễn Bá Cường, 2013).600 năm ngày sinh của ông. Ông là nhà văn Trong tư tưởng triết học của Nguyễnhóa, nhà tư tưởng, nhân vật lịch sử triết học Trãi có nhiều quan điểm tiến bộ về giáoViệt Nam vào đầu thế kỷ XV, và là nhà giáo dục; chúng được thể hiện ở các tác phẩm của ông như: Gia-huấn ca, Quốc âm thi tập,… Nguyễn Trãi là người đặc biệt chú ThS., Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn; trọng đến giáo dục (Xem: Trần Huy Liệu,Email: minh.phanlutri@stu.edu.vn40 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.20231962), ông đã có những đóng góp xuất sắc học vấn cao của Nguyễn Trãi - ông đỗ bằngcho sự nghiệp giáo dục con người Việt Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1400.Nam (Theo: Nguyễn Tiến Doãn, 1996). 2.2. Tiền đề lý luậnTuy tư tưởng giáo dục của ông chịu sự chi Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dụcphối mạnh mẽ của tư tưởng triết học Nho được hình thành và phát triển trên nền tảnggiáo, nhưng “Nho giáo của ông” là “một tư tưởng triết học Nho giáo. Điều này đượcthứ “Nho học khai phóng”, mang nhiều nội thể hiện trong xuyên suốt các tác phẩm củadung vượt lên trên Nho giáo chính thống, ông, trong đó có thể thấy rất rõ ở một sốkhông phải Nho giáo có tính kinh viện” câu thơ của ông như: “Đạo thầy thứ nhất(Doãn Chính, 2009: 29). “Nhiều nội dung là Nho” (Nguyễn Trãi, Gia huấn ca, 1952:trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá 43) hoặc “Kìa trước hết văn-nho sĩ-tử”trị đối với sự nghiệp giáo dục, xây dựng (Nguyễn Trãi, 1952: 43) hay “Ỷ lấy nho,văn hóa, con người Việt Nam hiện nay” hầu đấng hiền” (Xem: Viện Sử học, 1976:(Nguyễn Bá Cường, 2016: 81). 813) (nghĩa là dựa vào đạo Nho thì mới2. Tiền đề hình thành tư tưởng của là người hiền). Chịu ảnh hưởng của NhoNguyễn Trãi về giáo dục giáo, trước hết ông chịu ảnh hưởng mạnh 2.1. Tiền đề truyền thống tốt đẹp của mẽ và sâu sắc bởi tư tưởng triết học củadân tộc Việt Nam nhà sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử. Trước hết, phải kể đến các truyền thống Đối với Khổng Tử, Nguyễn Trãi đã bày tỏtốt đẹp của dân tộc Việt Nam được truyền lòng tự hào “Trước của Khổng cung tườngđời từ thế hệ này sang thế hệ khác trong chín-chắn/ Bước lên đường vào cửa ung-lịch sử và đến cả hiện tại như: yêu nước, dung” (Nguyễn Trãi, Gia huấn ca, 1952:trung với nước - hiếu với dân, độc lập - tự 40) và lòng trung thành “Chớ còn chẳngcường, kiên cường, bất khuất, nhân nghĩa, chẳng1, chớ quyền quyền2/ Lòng hãy chohiếu học, tôn sư trọng đạo,… bền đạo Khổng môn” (Xem: Viện Sử học, Nguyễn Trãi đã kế thừa các truyền 1976: 433), thậm chí ngay cả trong lúc ngặtthống tốt đẹp nêu trên, chẳng hạn như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Nho giáo Tư tưởng triết học Việt Nam Tư tưởng giáo dục Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục Nguyễn Trãi Toàn tậpTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 111 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử
9 trang 36 0 0 -
Đề cương học phần Giáo dục học
24 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng triết học Việt Nam
25 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Phước Đức Đạt qua tác phẩm
107 trang 26 0 0 -
19 trang 25 0 0
-
Quan điểm chính trị của Nguyễn Trường Tộ
8 trang 25 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Nguyễn An Ninh
6 trang 22 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
4 trang 21 0 0