![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện Kiều chỉ ra Nguyễn Du thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất công trong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiện có lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện KiềuNGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓATư tưởng khoan dung và lạc quancủa Nguyễn Du trong Truyện KiềuNguyễn Tấn Hùng*Tóm tắt: Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Dutrong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâusắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất côngtrong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiệncó lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ. Tư tưởng khoan dung và lạcquan có tầm quan trọng đối với sự phát triển của xã hội ta trong điều kiện hội nhậpquốc tế hiện nay.Từ khoá: Nguyễn Du; Truyện Kiều; tư tưởng; khoan dung; lạc quan.1. Đặt vấn đềTruyện Kiều [1] của Nguyễn Du là mộttác phẩm văn chương có ý nghĩa triết lý rấtsâu sắc. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiềulà vấn đề đã được nghiên cứu qua nhiều thếhệ Việt Nam và đã được mọi người thừanhận. Yếu tố quan trọng làm nên sự bất hủcủa Truyện Kiều qua các thời kỳ lịch sử vàchế độ xã hội khác nhau, vượt khỏi phạm viquốc gia, được biết đến ở nhiều dân tộckhác trên thế giới là những tư tưởng nhânvăn sâu sắc của tác phẩm. Xã hội càng vănminh, tiến bộ thì ta lại càng phát hiện thêmnhiều giá trị nhân văn mới trong TruyệnKiều. Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 20thứ tiếng trên thế giới với 35 bản dịch.Nguyễn Du - tác giả Truyện Kiều đã đượcTổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóacủa Liên Hợp Quốc tôn vinh là “danh nhânvăn hóa”.Bài viết đề cập tới vấn đề tư tưởngkhoan dung và lạc quan đối với tương laicuộc sống. Hai khía cạnh này có quan hệqua lại với nhau, làm tiền đề trong cuộc76sống cá nhân và xã hội. Cùng với tư tưởngnhân nghĩa và vị tha, tư tưởng khoan dungvà lạc quan về tương lai trong Truyện Kiềucũng là những giá trị tư tưởng bất hủ củadân tộc Việt Nam, xứng đáng hòa nhập vớidi sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.2. Tư tưởng khoan dung*Khoan dung là thuật ngữ được sử dụngphổ biến trên thế giới hiện nay, thể hiện sựtiến bộ của xã hội về văn hóa, đạo đức,chính trị... Do vậy, cần hiểu nội hàm củakhái niệm này theo ý nghĩa quốc tế của nó,không nên bó hẹp theo nghĩa cũ trong tiếngHán Việt, như là tha thứ, khoan hồng, đóchỉ là một khía cạnh nhỏ trong tư tưởngkhoan dung. Hiện nay có rất nhiều người,trong đó có học sinh, sinh viên khi được hỏivề ý nghĩa của từ khoan dung thường chỉđược hiểu ở khía cạnh khoan hồng, tha thứ.Khoan dung trong tiếng Anh có nghĩarộng là thái độ khách quan, đúng mực,(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Duy Tân.ĐT: 0914030678. Email: ngthung46@gmail.comNguyễn Tấn Hùngkhông đố kỵ, thù ghét và sẵn sàng chấpnhận sự cùng tồn tại với những tư tưởng,niềm tin, tín ngưỡng, hành động, lối sống…của những cá nhân hay bộ phận xã hội kháckhông giống với quan điểm, niềm tin, lốisống của mình. Khoan dung khác với khoanhồng. Khoan hồng là tha thứ sai lầm, cònkhoan dung là chấp nhận sự đa dạng. Ngườikhác, dân tộc khác, quốc gia khác có hoàncảnh khác nên họ có cách sống và hànhđộng khác với chúng ta nên không thể bắtmọi người phải suy nghĩ và sống như chúngta được, không thể áp đặt tiêu chuẩn củamình cho người khác. Nhân ái, khoan hồnglà những giá trị đạo đức truyền thống, cònkhoan dung là một giá trị mới, hiện đạiđang được thế giới cổ vũ như là một điềukiện đảm bảo sự ổn định, phát triển bềnvững của xã hội và hội nhập quốc tế. Tấtnhiên khoan dung có nguyên tắc của nó;khoan dung chỉ chấp nhận sự đa dạng,không phải là chấp nhận mọi cái. Nó cựclực lên án mọi biểu hiện cực đoan, bấtcông, giả dối, lừa đảo, tàn bạo, vô liêm sỉ.Nguyễn Du chưa dùng thuật ngữ khoandung trong các tác phẩm của mình, nhưngqua việc nghiên cứu toàn bộ Truyện Kiềuvà một số tác phẩm khác, qua thái độ và sựđánh giá của ông đối với các nhân vật,chúng ta thấy toát lên tư tưởng khoan dung,một tư tưởng vượt thời đại của nhà đại thihào này. Trong tình yêu, tình bạn, trongcách đánh giá con người, Nguyễn Du đãvượt lên trên những quan niệm, lễ nghiphong kiến có tính hình thức ràng buộc conngười, nhưng vẫn giữ được cái giá trị cốtlõi của vấn đề. Tư tưởng khoan dung củaNguyễn Du có hai mặt: vừa chấp nhận sựđa dạng trong lối sống, cảm thông với hoàncảnh của những con người xấu số, vừa lênán những bất công, xấu xa của xã hội. Tưtưởng khoan dung của Nguyễn Du khôngchỉ thể hiện trong lối sống cá nhân, mà cảtrong thái độ chính trị nữa.Mối tình giữa Thuý Kiều và Kim Trọngvới cuộc hẹn hò lén lút, trao kỷ vật, thề nonhẹn biển với nhau khi chưa có sự đồng ýcủa gia đình là một hiện tượng vượt rangoài khuôn khổ thông thường, không thểchấp nhận được đối với lễ giáo phong kiến,nhưng dưới con mắt của Nguyễn Du và xãhội hiện nay, qua những câu thơ tuyệt vờicủa ông lại là một cuộc tình đầy thơ mộng,nhưng vẫn giữ được tính đoan chính củatình yêu nam nữ. Ở đây Nguyễn Du đã phábỏ những ràng buộc phong kiến, đề cao tựdo của con người, nhưng vẫn nêu đượcnhững q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Du trong Truyện KiềuNGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓATư tưởng khoan dung và lạc quancủa Nguyễn Du trong Truyện KiềuNguyễn Tấn Hùng*Tóm tắt: Bài viết phân tích về tư tưởng khoan dung và lạc quan của Nguyễn Dutrong Truyện Kiều. Điều đó thể hiện ở chỗ, Nguyễn Du sự thấu hiểu và đồng cảm sâusắc đối với những con người khốn khổ, nạn nhân của tình trạng áp bức và bất côngtrong xã hội, ông tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của những người lương thiệncó lòng kiên trì chịu đựng và vượt qua khó khăn, đau khổ. Tư tưởng khoan dung và lạcquan có tầm quan trọng đối với sự phát triển của xã hội ta trong điều kiện hội nhậpquốc tế hiện nay.Từ khoá: Nguyễn Du; Truyện Kiều; tư tưởng; khoan dung; lạc quan.1. Đặt vấn đềTruyện Kiều [1] của Nguyễn Du là mộttác phẩm văn chương có ý nghĩa triết lý rấtsâu sắc. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiềulà vấn đề đã được nghiên cứu qua nhiều thếhệ Việt Nam và đã được mọi người thừanhận. Yếu tố quan trọng làm nên sự bất hủcủa Truyện Kiều qua các thời kỳ lịch sử vàchế độ xã hội khác nhau, vượt khỏi phạm viquốc gia, được biết đến ở nhiều dân tộckhác trên thế giới là những tư tưởng nhânvăn sâu sắc của tác phẩm. Xã hội càng vănminh, tiến bộ thì ta lại càng phát hiện thêmnhiều giá trị nhân văn mới trong TruyệnKiều. Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 20thứ tiếng trên thế giới với 35 bản dịch.Nguyễn Du - tác giả Truyện Kiều đã đượcTổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóacủa Liên Hợp Quốc tôn vinh là “danh nhânvăn hóa”.Bài viết đề cập tới vấn đề tư tưởngkhoan dung và lạc quan đối với tương laicuộc sống. Hai khía cạnh này có quan hệqua lại với nhau, làm tiền đề trong cuộc76sống cá nhân và xã hội. Cùng với tư tưởngnhân nghĩa và vị tha, tư tưởng khoan dungvà lạc quan về tương lai trong Truyện Kiềucũng là những giá trị tư tưởng bất hủ củadân tộc Việt Nam, xứng đáng hòa nhập vớidi sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.2. Tư tưởng khoan dung*Khoan dung là thuật ngữ được sử dụngphổ biến trên thế giới hiện nay, thể hiện sựtiến bộ của xã hội về văn hóa, đạo đức,chính trị... Do vậy, cần hiểu nội hàm củakhái niệm này theo ý nghĩa quốc tế của nó,không nên bó hẹp theo nghĩa cũ trong tiếngHán Việt, như là tha thứ, khoan hồng, đóchỉ là một khía cạnh nhỏ trong tư tưởngkhoan dung. Hiện nay có rất nhiều người,trong đó có học sinh, sinh viên khi được hỏivề ý nghĩa của từ khoan dung thường chỉđược hiểu ở khía cạnh khoan hồng, tha thứ.Khoan dung trong tiếng Anh có nghĩarộng là thái độ khách quan, đúng mực,(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Duy Tân.ĐT: 0914030678. Email: ngthung46@gmail.comNguyễn Tấn Hùngkhông đố kỵ, thù ghét và sẵn sàng chấpnhận sự cùng tồn tại với những tư tưởng,niềm tin, tín ngưỡng, hành động, lối sống…của những cá nhân hay bộ phận xã hội kháckhông giống với quan điểm, niềm tin, lốisống của mình. Khoan dung khác với khoanhồng. Khoan hồng là tha thứ sai lầm, cònkhoan dung là chấp nhận sự đa dạng. Ngườikhác, dân tộc khác, quốc gia khác có hoàncảnh khác nên họ có cách sống và hànhđộng khác với chúng ta nên không thể bắtmọi người phải suy nghĩ và sống như chúngta được, không thể áp đặt tiêu chuẩn củamình cho người khác. Nhân ái, khoan hồnglà những giá trị đạo đức truyền thống, cònkhoan dung là một giá trị mới, hiện đạiđang được thế giới cổ vũ như là một điềukiện đảm bảo sự ổn định, phát triển bềnvững của xã hội và hội nhập quốc tế. Tấtnhiên khoan dung có nguyên tắc của nó;khoan dung chỉ chấp nhận sự đa dạng,không phải là chấp nhận mọi cái. Nó cựclực lên án mọi biểu hiện cực đoan, bấtcông, giả dối, lừa đảo, tàn bạo, vô liêm sỉ.Nguyễn Du chưa dùng thuật ngữ khoandung trong các tác phẩm của mình, nhưngqua việc nghiên cứu toàn bộ Truyện Kiềuvà một số tác phẩm khác, qua thái độ và sựđánh giá của ông đối với các nhân vật,chúng ta thấy toát lên tư tưởng khoan dung,một tư tưởng vượt thời đại của nhà đại thihào này. Trong tình yêu, tình bạn, trongcách đánh giá con người, Nguyễn Du đãvượt lên trên những quan niệm, lễ nghiphong kiến có tính hình thức ràng buộc conngười, nhưng vẫn giữ được cái giá trị cốtlõi của vấn đề. Tư tưởng khoan dung củaNguyễn Du có hai mặt: vừa chấp nhận sựđa dạng trong lối sống, cảm thông với hoàncảnh của những con người xấu số, vừa lênán những bất công, xấu xa của xã hội. Tưtưởng khoan dung của Nguyễn Du khôngchỉ thể hiện trong lối sống cá nhân, mà cảtrong thái độ chính trị nữa.Mối tình giữa Thuý Kiều và Kim Trọngvới cuộc hẹn hò lén lút, trao kỷ vật, thề nonhẹn biển với nhau khi chưa có sự đồng ýcủa gia đình là một hiện tượng vượt rangoài khuôn khổ thông thường, không thểchấp nhận được đối với lễ giáo phong kiến,nhưng dưới con mắt của Nguyễn Du và xãhội hiện nay, qua những câu thơ tuyệt vờicủa ông lại là một cuộc tình đầy thơ mộng,nhưng vẫn giữ được tính đoan chính củatình yêu nam nữ. Ở đây Nguyễn Du đã phábỏ những ràng buộc phong kiến, đề cao tựdo của con người, nhưng vẫn nêu đượcnhững q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Du trong Truyện Kiều Tư tưởng Nguyễn Du trong Truyện Kiều Tư tưởng khoan dung của Nguyễn Du Tư tưởng lạc quan của Nguyễn Du Tác giả văn học Tư tưởng văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm về đội ngũ tác giả văn học Bắc Cạn từ 1945 đến nay
7 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra Ngữ văn 10 (Kèm đáp án)
11 trang 17 0 0 -
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
9 trang 11 0 0 -
Luận văn: VĂN HỌC BẮC KẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
143 trang 11 0 0 -
Một số đặc điểm về đội ngũ tác giả Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nay
7 trang 11 0 0 -
Quan niệm văn chương của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX
6 trang 9 0 0 -
91 trang 9 0 0
-
10 trang 9 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh
108 trang 7 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Chủ đề đời tư trong thơ Nguyễn Khuyến
104 trang 5 0 0