Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ về giáo dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn lại lịch sử dân tộc, chúng ta thấy nền giáo dục Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, mang nặng màu sắc của Nho giáo. Nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo là dạy đạo lý thánh hiền, những nguyên tắc đạo đức, những quan hệ chính trị nhằm tạo ra những lớp người văn hay, chữ tốt, những đấng chí tôn, quân tử biết thực hiện một cách nhuần nhuyễn luân thường, đạo lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ về giáo dụcTƯTƯỞNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ GIÁO DỤCLÊ THỊ HƯƠNG*Đến thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là mộtnước phong kiến lạc hậu, hệ tư tưởng chịuảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo.Năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.Đối với dân tộc ta, giặc Pháp là một kẻ thùhoàn toàn mới lạ, lần đầu tiên gặp phải.Song, ở một góc độ khác điều đáng nói ởđây là hơn bất kỳ thế kỷ nào trước đó, đếnnửa thế kỷ XIX, tư duy dân tộc được mởrộng tầm nhìn đến phương Tây tư bản chủnghĩa. Với sự xâm lược của thực dân Pháp,nền văn hóa, văn minh cùng hệ tư tưởngphương Tây đã theo các đạo quân viễn chinhPháp vào nước ta, dần đứng chân ở các vùngmiền của đất nước, gợi mở những tư tưởngmới trong hệ tư tưởng của dân tộc, mà nòngcốt là tư tưởng Nho giáo. Cùng với sự pháttriển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sựảnh hưởng của văn minh phương Tây ởnước ta đã dần xuất hiện những nhà tư tưởngmới, nổi tiếng, như: Phạm Phú Thứ, TrầnĐình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Đặng HuyTrứ, Nguyễn Lộ Trạch…, trong đó nổi bậthơn cả là Nguyễn Trường Tộ.*Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mấtnăm 1871. Ông là một nhà Hán học, ngườitheo đạo Công giáo, một nhà tư tưởng nổitiếng của thời đại trên nhiều lĩnh vực kinhtế, chính trị, xã hội, khoa học, trong đó tưtưởng về giáo dục là một trong những tư*ThS. Trường Đại học Tây Bắc.tưởng nổi bật nhất của ông.Nhìn lại lịch sử dân tộc, chúng ta thấynền giáo dục Việt Nam chịu nhiều ảnhhưởng của văn hóa Trung Hoa, mang nặngmàu sắc của Nho giáo. Nội dung cơ bản củagiáo dục Nho giáo là dạy đạo lý thánh hiền,những nguyên tắc đạo đức, những quan hệchính trị nhằm tạo ra những lớp người vănhay, chữ tốt, những đấng chí tôn, quân tửbiết thực hiện một cách nhuần nhuyễn luânthường, đạo lý. Xu hướng chung của giáodục Nho giáo là không quan tâm tìm hiểuthế giới tự nhiên, cho nên không tạo điềukiện cho khoa học đặc biệt là khoa học tựnhiên phát triển.Từ thời Lý đến đầu thế kỷ XX, Nho giáocó sự ảnh hưởng rộng rãi đến nhân dân vàchế độ khoa cử được chấp nhận là cách thứcdùng để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.Nho giáo trở thành quốc học và có sự pháttriển với những thành tựu rực rỡ.Dưới sự ảnh hưởng của giáo dục Nhogiáo, trong chế độ phong kiến Việt Nam đasố vua, quan đều thông hiểu Nho giáo và rấtchú trọng đến việc giáo dục con người theonhững chuẩn mực của Nho giáo. Sau mộtthời gian dài tồn tại trong lịch sử, tạo nênnhiều thành tựu rực rỡ, đến thế kỷ XIX, giáodục Nho giáo Việt Nam đã bộc lộ những hạnchế, bất cập, đó là sự gò bó, câu nệ vào việctầm chương, trích cú, xa rời thực tế, phiến50diện. Sự hạn chế đó không phát huy đượctính sáng tạo của tư duy con người, khôngthể là cơ sở, chuẩn mực để phát triển conngười, đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp,trước sự phát triển như vũ bão về khoa họckỹ thuật trên thế giới, tầng lớp quan lại uyênthâm Nho học của Việt Nam - sản phẩm củanền giáo dục Nho giáo - không khỏi lúngtúng. Có nhà tư tưởng lớn đã phải thanrằng: “Thiên văn, toán học ta đều chưa biếthết sao hiểu được trời để sớm lo toan đượccho dân. Trải qua việc mới biết tài học tanông cạn, văn chương có bao giờ chống nổivới vũ bão”1.Từ thực tế của giáo dục Việt Nam, ởNguyễn Trường Tộ đã hình thành tư duygiáo dục mới vừa mang tính lý luận, vừamang tính thực tiễn sâu sắc. Tư tưởng vềgiáo dục của Nguyễn Trường Tộ được tậptrung trong hai bản điều trần của ông, đó là“Về việc học thực dụng” viết năm 1866 và“Tế cấp bát điều” viết năm 1867. Quan điểmcủa Nguyễn Trường Tộ về giáo dục, có thểnói, đã đến độ chín muồi về mặt tư tưởng.So với các nhà tiến bộ đương thời như PhạmPhú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, NguyễnTrường Tộ có tư tưởng về giáo dục có tínhtoàn vẹn hơn cả.Lý luận về giáo dục của Nguyễn TrườngTộ được thể hiện ở việc ông phê phán nềngiáo dục Nho học Việt Nam và đưa ra tưtưởng đổi mới về giáo dục trong hiện tại vàtương lai.Phê phán nền giáo dục Nho học ViệtNam, Nguyễn Trường Tộ phê phán chươngtrình học. Ông chỉ ra: nhà trường Nho họcđương thời không dạy những gì thuộc vềngười thực, việc thực của sử dân tộc đểTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 5/2012người học biết được truyền thống dựng nướcvà giữ nước của ông cha, mà dạy theo lốisùng bái sử và các nhân vật lịch sử TrungQuốc, đắm say chuyện xa xưa, cứ ngày đêmluôn miệng réo những người bên Tàu, chếtđã mấy ngàn năm như Tiêu Hà, Hàn Tín.Ông đặt ra câu hỏi: “Phải chăng chúng tangày nay còn mang ơn họ? Phải chăngngười thời nay không bì kịp người thời xưa?Hay muốn kêu cho họ sống lại? Thật quáigở, không thể nào hiểu nổi?”2. Ông phêphán lối dạy tầm chương, trau chuốt ngôn từ“từ trường công đến trường tư đua nhau trauchuốt từng câu hay, từng chữ khéo, sao màtệ mạt thế”3. Không chỉ phê phán lối dạy,mà ông còn phê phán cả lối học của nềngiáo dục đương thời: “… lúc nhỏ thì họcvăn, từ, thơ, phú, lớn lên ra làm thì lại luật,lịch, binh hình. Lúc nhỏ thì học nào SơnĐông, Sơn Tây mắt chưa từng thấy, lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ về giáo dụcTƯTƯỞNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ GIÁO DỤCLÊ THỊ HƯƠNG*Đến thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là mộtnước phong kiến lạc hậu, hệ tư tưởng chịuảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo.Năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.Đối với dân tộc ta, giặc Pháp là một kẻ thùhoàn toàn mới lạ, lần đầu tiên gặp phải.Song, ở một góc độ khác điều đáng nói ởđây là hơn bất kỳ thế kỷ nào trước đó, đếnnửa thế kỷ XIX, tư duy dân tộc được mởrộng tầm nhìn đến phương Tây tư bản chủnghĩa. Với sự xâm lược của thực dân Pháp,nền văn hóa, văn minh cùng hệ tư tưởngphương Tây đã theo các đạo quân viễn chinhPháp vào nước ta, dần đứng chân ở các vùngmiền của đất nước, gợi mở những tư tưởngmới trong hệ tư tưởng của dân tộc, mà nòngcốt là tư tưởng Nho giáo. Cùng với sự pháttriển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sựảnh hưởng của văn minh phương Tây ởnước ta đã dần xuất hiện những nhà tư tưởngmới, nổi tiếng, như: Phạm Phú Thứ, TrầnĐình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Đặng HuyTrứ, Nguyễn Lộ Trạch…, trong đó nổi bậthơn cả là Nguyễn Trường Tộ.*Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mấtnăm 1871. Ông là một nhà Hán học, ngườitheo đạo Công giáo, một nhà tư tưởng nổitiếng của thời đại trên nhiều lĩnh vực kinhtế, chính trị, xã hội, khoa học, trong đó tưtưởng về giáo dục là một trong những tư*ThS. Trường Đại học Tây Bắc.tưởng nổi bật nhất của ông.Nhìn lại lịch sử dân tộc, chúng ta thấynền giáo dục Việt Nam chịu nhiều ảnhhưởng của văn hóa Trung Hoa, mang nặngmàu sắc của Nho giáo. Nội dung cơ bản củagiáo dục Nho giáo là dạy đạo lý thánh hiền,những nguyên tắc đạo đức, những quan hệchính trị nhằm tạo ra những lớp người vănhay, chữ tốt, những đấng chí tôn, quân tửbiết thực hiện một cách nhuần nhuyễn luânthường, đạo lý. Xu hướng chung của giáodục Nho giáo là không quan tâm tìm hiểuthế giới tự nhiên, cho nên không tạo điềukiện cho khoa học đặc biệt là khoa học tựnhiên phát triển.Từ thời Lý đến đầu thế kỷ XX, Nho giáocó sự ảnh hưởng rộng rãi đến nhân dân vàchế độ khoa cử được chấp nhận là cách thứcdùng để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.Nho giáo trở thành quốc học và có sự pháttriển với những thành tựu rực rỡ.Dưới sự ảnh hưởng của giáo dục Nhogiáo, trong chế độ phong kiến Việt Nam đasố vua, quan đều thông hiểu Nho giáo và rấtchú trọng đến việc giáo dục con người theonhững chuẩn mực của Nho giáo. Sau mộtthời gian dài tồn tại trong lịch sử, tạo nênnhiều thành tựu rực rỡ, đến thế kỷ XIX, giáodục Nho giáo Việt Nam đã bộc lộ những hạnchế, bất cập, đó là sự gò bó, câu nệ vào việctầm chương, trích cú, xa rời thực tế, phiến50diện. Sự hạn chế đó không phát huy đượctính sáng tạo của tư duy con người, khôngthể là cơ sở, chuẩn mực để phát triển conngười, đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp,trước sự phát triển như vũ bão về khoa họckỹ thuật trên thế giới, tầng lớp quan lại uyênthâm Nho học của Việt Nam - sản phẩm củanền giáo dục Nho giáo - không khỏi lúngtúng. Có nhà tư tưởng lớn đã phải thanrằng: “Thiên văn, toán học ta đều chưa biếthết sao hiểu được trời để sớm lo toan đượccho dân. Trải qua việc mới biết tài học tanông cạn, văn chương có bao giờ chống nổivới vũ bão”1.Từ thực tế của giáo dục Việt Nam, ởNguyễn Trường Tộ đã hình thành tư duygiáo dục mới vừa mang tính lý luận, vừamang tính thực tiễn sâu sắc. Tư tưởng vềgiáo dục của Nguyễn Trường Tộ được tậptrung trong hai bản điều trần của ông, đó là“Về việc học thực dụng” viết năm 1866 và“Tế cấp bát điều” viết năm 1867. Quan điểmcủa Nguyễn Trường Tộ về giáo dục, có thểnói, đã đến độ chín muồi về mặt tư tưởng.So với các nhà tiến bộ đương thời như PhạmPhú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, NguyễnTrường Tộ có tư tưởng về giáo dục có tínhtoàn vẹn hơn cả.Lý luận về giáo dục của Nguyễn TrườngTộ được thể hiện ở việc ông phê phán nềngiáo dục Nho học Việt Nam và đưa ra tưtưởng đổi mới về giáo dục trong hiện tại vàtương lai.Phê phán nền giáo dục Nho học ViệtNam, Nguyễn Trường Tộ phê phán chươngtrình học. Ông chỉ ra: nhà trường Nho họcđương thời không dạy những gì thuộc vềngười thực, việc thực của sử dân tộc đểTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 5/2012người học biết được truyền thống dựng nướcvà giữ nước của ông cha, mà dạy theo lốisùng bái sử và các nhân vật lịch sử TrungQuốc, đắm say chuyện xa xưa, cứ ngày đêmluôn miệng réo những người bên Tàu, chếtđã mấy ngàn năm như Tiêu Hà, Hàn Tín.Ông đặt ra câu hỏi: “Phải chăng chúng tangày nay còn mang ơn họ? Phải chăngngười thời nay không bì kịp người thời xưa?Hay muốn kêu cho họ sống lại? Thật quáigở, không thể nào hiểu nổi?”2. Ông phêphán lối dạy tầm chương, trau chuốt ngôn từ“từ trường công đến trường tư đua nhau trauchuốt từng câu hay, từng chữ khéo, sao màtệ mạt thế”3. Không chỉ phê phán lối dạy,mà ông còn phê phán cả lối học của nềngiáo dục đương thời: “… lúc nhỏ thì họcvăn, từ, thơ, phú, lớn lên ra làm thì lại luật,lịch, binh hình. Lúc nhỏ thì học nào SơnĐông, Sơn Tây mắt chưa từng thấy, lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ về giáo dục Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ Giáo dục Nho giáo Tư tưởng dân tộcTài liệu liên quan:
-
Quan điểm kinh tế của Nguyễn Trường Tộ
6 trang 27 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)
24 trang 22 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Nguyễn An Ninh
6 trang 22 0 0 -
Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861 - 1945)
10 trang 21 0 0 -
Tạp chí Xưa và nay - Số 312 (7/2008)
41 trang 20 0 0 -
3 trang 19 1 0
-
73 trang 16 0 0
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
5 trang 16 0 0 -
Mối quan hệ giữa hài hòa xã hội và các vấn đề dân sinh: Phần 1
120 trang 16 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
22 trang 15 0 0