Tục thờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu về văn hóa đời sống cộng đồng của cư dân vùng ven biển, vùng biển đảo nói chung và cư dân huyện đảo Lý Sơn nói riêng đang được nhiều ngành khoa học quan tâm. Việc nghiên cứu tục thờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiểu rõ tính cách, đặc trưng, các giá trị văn hóa của cộng đồng cũng như để hiểu hơn về lịch sử, môi trường sinh sống của cư dân mà cả đời gắn bó với vùng biển đảo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục thờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng NgãiNghiên cứu - Trao đổi TỤC THỜ CÚNG THIÊN Y A NA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI ? Nguyễn Duy Đoài * Đặt vấn đề Việc nghiên cứu về văn hóa đời sống cộng đồngcủa cư dân vùng ven biển, vùng biển đảo nói chungvà cư dân huyện đảo Lý Sơn nói riêng đang đượcnhiều ngành khoa học quan tâm. Việc nghiên cứu tụcthờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, QuảngNgãi có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiểu rõ tínhcách, đặc trưng, các giá trị văn hóa của cộng đồngcũng như để hiểu hơn về lịch sử, môi trường sinhsống của cư dân mà cả đời gắn bó với vùng biển đảonày. Đối với người Việt ở huyện đảo Lý Sơn thì mẫuThiên Y A Na được gọi là Thượng thượng thượng đẳngthần chứ không như ở nơi khác là Thượng đẳng thần. Về lý thuyết, chúng tôi vận dụng chức năng luận của thân phận con người mỗi khi đối mặt với biển cả(functionalism) của Bronisław Malinowski. Trường mênh mông, sóng to gió lớn, chính vì vậy người ta thờphái này nhấn mạnh chức năng tâm sinh lý của nghi cúng thần linh nhằm trấn an và cầu điều may mắn. Lýlễ, bởi mọi tập tục đều có sự tương quan với tất cả thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) của Juliannhững tập tục khác trong cộng đồng để thỏa mãn Steward cũng được người nghiên cứu áp dụng nhằmnhu cầu sinh học của cá nhân thông qua phương tiện phân tích sự tương tác giữa môi trường tự nhiên vàvăn hóa. văn hóa, môi trường mà con người phải thích nghi để sinh tồn. Trong bối cảnh sinh thái tự nhiên đó, con Theo Malinowski, môi trường xã hội càng bất trắc, người trải nghiệm sáng tạo văn hóa và kỹ năng sinhnguy hiểm thì con người lại càng cần đến lễ nghi phù sống dựa trên tâm lý và bản sắc văn hóa của dân tộcphép với mục đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình. mình.2Khi phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sốngthì con người hướng đến những thế lực siêu nhiên, Trong tâm thức của người Việt ở huyện đảo Lýcho nên ở đâu có bất trắc thì ở đó có bùa chú, cúng Sơn, tục thờ cúng Thiên Y A Na đã trở thành một phầnkiếng.1 Lúc đánh cá trên biển, ngư dân thường phải không thế thiếu trong đời sống tâm linh của họ.đối mặt với nhiều khó khăn, bất trắc, nên họ tin rằng Theo GS. Ngô Đức Thịnh: “Tín ngưỡng được hiểu làcúng kiếng sẽ giảm được những mối đe dọa trong niềm tin của con người vào một cái gì đó thiêng liêng,cuộc sống. cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng Cuộc mưu sinh của cư dân huyện đảo Lý Sơn gắn vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần tục”, hiện hữuvới biển. Hơn ai hết, ngư dân hiểu rõ sự mong manh mà ta có thể sờ mó, quan sát được. Có nhiều loại niềm* ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 59Nghiên cứu - Trao đổitin, nhưng ở đây là niềm tin của tín ngưỡng là niềm tin Bảng 1. Các nơi thờ và phối thờ Thiên Y A Na ởvào cái thiêng. Do vậy, niềm tin vào cái thiêng thuộc về huyện đảo Lý Sơnbản chất của con người, cũng giống như đời sống vật STT Địa điểm STT Địa điểmchất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tìnhcảm…”.3 Từ những quan điểm nêu trên, theo chúng I. Xã An Vĩnh II. Xã An Hảitôi thì tục thờ cúng Thiên Y A Na là loại tín ngưỡng 1. Xóm Tây - An Vĩnh 1. Lân Đông Thạnhmà cư dân ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đã thể 2. Lân Vĩnh Hòa 2. Lân Thái Bìnhhiện niềm tin của mình với đấng thiêng, mong cầu 3. Lân Vĩnh Lộc 3. Xóm Trung Yênđược che chở. 4. Lân Tân Thành 4. Đình An Hải 1. Lịch sử Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, 5. Sở Hội ĐồngQuảng Ngãi Có thể khẳng định tục thờ cúng Thiên Y A Na của người Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục thờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng NgãiNghiên cứu - Trao đổi TỤC THỜ CÚNG THIÊN Y A NA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI ? Nguyễn Duy Đoài * Đặt vấn đề Việc nghiên cứu về văn hóa đời sống cộng đồngcủa cư dân vùng ven biển, vùng biển đảo nói chungvà cư dân huyện đảo Lý Sơn nói riêng đang đượcnhiều ngành khoa học quan tâm. Việc nghiên cứu tụcthờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, QuảngNgãi có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiểu rõ tínhcách, đặc trưng, các giá trị văn hóa của cộng đồngcũng như để hiểu hơn về lịch sử, môi trường sinhsống của cư dân mà cả đời gắn bó với vùng biển đảonày. Đối với người Việt ở huyện đảo Lý Sơn thì mẫuThiên Y A Na được gọi là Thượng thượng thượng đẳngthần chứ không như ở nơi khác là Thượng đẳng thần. Về lý thuyết, chúng tôi vận dụng chức năng luận của thân phận con người mỗi khi đối mặt với biển cả(functionalism) của Bronisław Malinowski. Trường mênh mông, sóng to gió lớn, chính vì vậy người ta thờphái này nhấn mạnh chức năng tâm sinh lý của nghi cúng thần linh nhằm trấn an và cầu điều may mắn. Lýlễ, bởi mọi tập tục đều có sự tương quan với tất cả thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) của Juliannhững tập tục khác trong cộng đồng để thỏa mãn Steward cũng được người nghiên cứu áp dụng nhằmnhu cầu sinh học của cá nhân thông qua phương tiện phân tích sự tương tác giữa môi trường tự nhiên vàvăn hóa. văn hóa, môi trường mà con người phải thích nghi để sinh tồn. Trong bối cảnh sinh thái tự nhiên đó, con Theo Malinowski, môi trường xã hội càng bất trắc, người trải nghiệm sáng tạo văn hóa và kỹ năng sinhnguy hiểm thì con người lại càng cần đến lễ nghi phù sống dựa trên tâm lý và bản sắc văn hóa của dân tộcphép với mục đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình. mình.2Khi phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sốngthì con người hướng đến những thế lực siêu nhiên, Trong tâm thức của người Việt ở huyện đảo Lýcho nên ở đâu có bất trắc thì ở đó có bùa chú, cúng Sơn, tục thờ cúng Thiên Y A Na đã trở thành một phầnkiếng.1 Lúc đánh cá trên biển, ngư dân thường phải không thế thiếu trong đời sống tâm linh của họ.đối mặt với nhiều khó khăn, bất trắc, nên họ tin rằng Theo GS. Ngô Đức Thịnh: “Tín ngưỡng được hiểu làcúng kiếng sẽ giảm được những mối đe dọa trong niềm tin của con người vào một cái gì đó thiêng liêng,cuộc sống. cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng Cuộc mưu sinh của cư dân huyện đảo Lý Sơn gắn vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần tục”, hiện hữuvới biển. Hơn ai hết, ngư dân hiểu rõ sự mong manh mà ta có thể sờ mó, quan sát được. Có nhiều loại niềm* ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 59Nghiên cứu - Trao đổitin, nhưng ở đây là niềm tin của tín ngưỡng là niềm tin Bảng 1. Các nơi thờ và phối thờ Thiên Y A Na ởvào cái thiêng. Do vậy, niềm tin vào cái thiêng thuộc về huyện đảo Lý Sơnbản chất của con người, cũng giống như đời sống vật STT Địa điểm STT Địa điểmchất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tìnhcảm…”.3 Từ những quan điểm nêu trên, theo chúng I. Xã An Vĩnh II. Xã An Hảitôi thì tục thờ cúng Thiên Y A Na là loại tín ngưỡng 1. Xóm Tây - An Vĩnh 1. Lân Đông Thạnhmà cư dân ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đã thể 2. Lân Vĩnh Hòa 2. Lân Thái Bìnhhiện niềm tin của mình với đấng thiêng, mong cầu 3. Lân Vĩnh Lộc 3. Xóm Trung Yênđược che chở. 4. Lân Tân Thành 4. Đình An Hải 1. Lịch sử Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, 5. Sở Hội ĐồngQuảng Ngãi Có thể khẳng định tục thờ cúng Thiên Y A Na của người Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Tục thờ cúng Thiên Y A Na Giá trị văn hóa của cộng đồng Môi trường sinh sống biển đông Thượng thượng thượng đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 38 0 0 -
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 24 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 21 0 0 -
Những vị thần biển được thờ tôn sùng tại các đình làng, lăng, miếu ở Hội An
12 trang 20 0 0 -
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)
12 trang 18 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 83
72 trang 18 0 0 -
Tri thức dân gian của ngư dân Đà Nẵng
6 trang 18 0 0 -
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 17 0 0 -
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
8 trang 17 0 0