Tuyên chiến với tật ăn ngậm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với các bà mẹ, đặc biệt là các mẹ phải đi làm, ngoài việc chăm lo nuôi dưỡng và dạy dỗ con, họ còn có rất nhiều việc khác phải quán xuyến. Và vì thế, mỗi phút giây ở bên con đều rất quý giá. Nhưng không phải bà mẹ nào cũng được may mắn dành những khoảng thời gian này để vui đùa cùng bé con, nhất là khi bé có tật ngậm ăn. Thử làm một phép tính, mỗi bữa ăn cho con họ mất gần 2 giờ đồng hồ thì mỗi ngày họ mất tối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyên chiến với tật ăn ngậm Tuyên chiến với tật ăn ngậm Đối với các bà mẹ, đặc biệt là các mẹ phải đi làm, ngoài việc chămlo nuôi dưỡng và dạy dỗ con, họ còn có rất nhiều việc khác phải quánxuyến. Và vì thế, mỗi phút giây ở bên con đều rất quý giá. Nhưng không phảibà mẹ nào cũng được may mắn dành những khoảng thời gian này để vui đùacùng bé con, nhất là khi bé có tật ngậm ăn. Thử làm một phép tính, mỗi bữaăn cho con họ mất gần 2 giờ đồng hồ thì mỗi ngày họ mất tối thiểu 6 giờđồng hồ chỉ để cho con ăn: Mẹ mệt, con cũng mệt ! Cuộc chiến của mẹ và con Từ khi bé My tròn một tuổi là chị Phương, mẹ bé, bắt đầu bước vàogiai đoạn “cực khổ” trong việc cho bé ăn. Công việc chiếm nhiều thời giannhất của chị là bữa ăn trưa và chiều của con. Trong mỗi bữa ăn của My,hàng xóm nghe cả tiếng la, hét của người mẹ, rồi tiếng Khóc lóc của con.Chị cho biết, bữa ăn nào của My cũng tốn gần 2 giờ đồng hồ. Và chị cảmthấy mệt mỏi thật sự mỗi khi thực hiện công việc cho ăn. Chị thổ lộ: “con bénó cũng lạ, nếu mình không kiên trì cho nó ăn thì cả ngày nó cũng chẳng đòiăn gì mới bực chứ. Nếu cứ kéo dài tình trạng này, đến lúc mình mệt khôngtheo nữa thì con bé suy dinh dưỡng mất.” Phương pháp của mẹ Chị bắt đầu mang chuyện ăn ngậm của bé kể cho các bậc “tiền bối” vànhờ họ chỉ cho phương pháp “trị tính ăn ngậm” của My. Một trong nhữngcách chị học được là vừa cho bé ăn vừa cho bé uống nước canh. Nghĩa là khithấy bé bắt đầu ngậm thì lập tức cho bé uống ngay một muỗng canh. Cónước vào, miệng đầy, bắt buộc phải nuốt, thế là bé không ngậm nữa. Nhờvậy, chị đã rút ngắn được thời gian cho bé ăn xuống chỉ còn khoảng một giờ.Tuy nhiên, khắc phục được tật ăn ngậm của bé thì chị lại lo con mình sẽ mắcbệnh bao tử vì “đút cơm rồi cho canh vào là bé toàn nuốt không à, chẳngthấy nhai gì cả”. Quy định thời gian cho ăn – đó là cách mà chị Tuyết Minh đã áp dụngđể “trị” chứng ăn ngậm của con mình. Thời gian đầu ăn dặm, chị đã xaythức ăn thật nhuyễn và kiên nhẫn đút cho con, dù có bao lâu thì chị cũng cốgắng để “nạp” thức ăn cho bé yêu của mình. Nhưng rồi chị được người thândạy rằng “khi bé qua 6 tháng thì không nên cho ăn thức ăn nhuyễn quá mànên có chút lợn cợn để tập cho bé phản xạ nhai thức ăn. Ngoài ra, nếu mộtbữa ăn mà kéo dài quá thì bé sẽ ngang dạ, nên quy định một bữa ăn của béchỉ từ 30-45 phút thôi. Nếu quá thời gian này mà bé vẫn ăn không hết thì bỏphần thức ăn thừa, sau đó thì cho bé ăn hoặc uống bù thêm thức ăn khác nhưbánh, sữa, chè, nước ép trái cây hoặc ăn bổ sung trái cây tươi cũng là cáchtăng năng lượng cho cơ thể bé.” Ngoài ra, chị Minh cũng chia sẻ thêm bí quyết khắc phục cách ănngậm của con mình là vào giờ ăn, không nên bế bé đi lung tung mà nên đểbé ngồi vào ghế ăn, hoặc ngồi một chỗ. Chọn cho bé một món đồ chơi để bétập trung khám phá nó, bé sẽ nhai nhanh hơn. Đây chính là cơ hội tốt để cácbà mẹ rút ngắn thời gian cho bé ăn một cách hiệu quả nhất. Ý kiến của chuyên gia Trước tiên là về tác hại của việc ăn ngậm: Việc ăn ngậm sẽ kéo dài thời gian ăn, làm bé ngang dạ và không ăn đủ số lượng cần thiết. Ngậm thức ăn lâu trong miệng dễ gây Sâu răng và nha chu, hư hại men răng. Trường hợp bé ngậm cơm kèm Bú cơm thì sẽ ảnh hưởng đến khung hàm bé gây hô, móm… Chưa hết, khi mẹ mất quá nhiều thời gian và công sức vào việc cho bé ăn mà không đạt kết quả, mẹ sẽ dễ bực bội và cáu gắt, dẫn đến épuổng, la mắng con làm ảnh hưởng tâm lý mẹ và con cũng bị biếng ăn do tâmlý. Về những phương pháp mẹ sử dụng: Các mẹ có thể yên tâm là phương pháp cho bé ăn cơm kèm canh hoặc uống nước trong bữa ăn sẽ không làm bé Bị đau dạ dày (bao tử). Ngồi một chỗ để ăn hay vừa ăn vừa đi lòng vòng cũng không sao, tùy hoàn cảnh của gia đình và tính cách của từng bé, miễn là bé và mẹthoải mái, bé được ăn đủ số lượng thức ăn và hợp vệ sinh. Cách khắc phục trẻ ăn ngậm: Bác sĩ Đào Thị Yến Thủy, trung tâm Dinh dưỡng tp. HCM cho rằng,việc bé ăn ngậm là do nhiều nguyên nhân. Trước tiên, các ông bố bà mẹ cầntìm ra nguyên nhân rồi mới chọn hướng khắc phục tật này: Xem lại thành phần và cách chế biến thức ăn cho trẻ có phù hợp haykhông. Ví dụ như thức ăn quá thô, lợn cợn làm bé khó nhai hay nuốt thức ănquá đặc, nhiều thịt…Nếu vậy, thức ăn cho trẻ cần nấu mềm, loãng hơn, cóthể tán qua rây inox để thức ăn mịn hơn. Một chén thức ăn 200ml chỉ cầncho 30g chất đạm (khoảng 2 muỗng canh) là đủ. Bé làm biếng nhai do ngán khi được cho ăn hoài một mùi vị nào đó(như có nhiều bà mẹ chỉ cho con ăn đồ hầm xương, khoai tây, cà rốt liên tụcmà không thay đổi) hay thức ăn được nêm quá mặn: Cần thay đổi món ănthường xuyên cho trẻ, đa dạng thực phẩm chế biến để trẻ không bị ngán,nêm nếm thức ăn cho trẻ cần nêm nhạt hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyên chiến với tật ăn ngậm Tuyên chiến với tật ăn ngậm Đối với các bà mẹ, đặc biệt là các mẹ phải đi làm, ngoài việc chămlo nuôi dưỡng và dạy dỗ con, họ còn có rất nhiều việc khác phải quánxuyến. Và vì thế, mỗi phút giây ở bên con đều rất quý giá. Nhưng không phảibà mẹ nào cũng được may mắn dành những khoảng thời gian này để vui đùacùng bé con, nhất là khi bé có tật ngậm ăn. Thử làm một phép tính, mỗi bữaăn cho con họ mất gần 2 giờ đồng hồ thì mỗi ngày họ mất tối thiểu 6 giờđồng hồ chỉ để cho con ăn: Mẹ mệt, con cũng mệt ! Cuộc chiến của mẹ và con Từ khi bé My tròn một tuổi là chị Phương, mẹ bé, bắt đầu bước vàogiai đoạn “cực khổ” trong việc cho bé ăn. Công việc chiếm nhiều thời giannhất của chị là bữa ăn trưa và chiều của con. Trong mỗi bữa ăn của My,hàng xóm nghe cả tiếng la, hét của người mẹ, rồi tiếng Khóc lóc của con.Chị cho biết, bữa ăn nào của My cũng tốn gần 2 giờ đồng hồ. Và chị cảmthấy mệt mỏi thật sự mỗi khi thực hiện công việc cho ăn. Chị thổ lộ: “con bénó cũng lạ, nếu mình không kiên trì cho nó ăn thì cả ngày nó cũng chẳng đòiăn gì mới bực chứ. Nếu cứ kéo dài tình trạng này, đến lúc mình mệt khôngtheo nữa thì con bé suy dinh dưỡng mất.” Phương pháp của mẹ Chị bắt đầu mang chuyện ăn ngậm của bé kể cho các bậc “tiền bối” vànhờ họ chỉ cho phương pháp “trị tính ăn ngậm” của My. Một trong nhữngcách chị học được là vừa cho bé ăn vừa cho bé uống nước canh. Nghĩa là khithấy bé bắt đầu ngậm thì lập tức cho bé uống ngay một muỗng canh. Cónước vào, miệng đầy, bắt buộc phải nuốt, thế là bé không ngậm nữa. Nhờvậy, chị đã rút ngắn được thời gian cho bé ăn xuống chỉ còn khoảng một giờ.Tuy nhiên, khắc phục được tật ăn ngậm của bé thì chị lại lo con mình sẽ mắcbệnh bao tử vì “đút cơm rồi cho canh vào là bé toàn nuốt không à, chẳngthấy nhai gì cả”. Quy định thời gian cho ăn – đó là cách mà chị Tuyết Minh đã áp dụngđể “trị” chứng ăn ngậm của con mình. Thời gian đầu ăn dặm, chị đã xaythức ăn thật nhuyễn và kiên nhẫn đút cho con, dù có bao lâu thì chị cũng cốgắng để “nạp” thức ăn cho bé yêu của mình. Nhưng rồi chị được người thândạy rằng “khi bé qua 6 tháng thì không nên cho ăn thức ăn nhuyễn quá mànên có chút lợn cợn để tập cho bé phản xạ nhai thức ăn. Ngoài ra, nếu mộtbữa ăn mà kéo dài quá thì bé sẽ ngang dạ, nên quy định một bữa ăn của béchỉ từ 30-45 phút thôi. Nếu quá thời gian này mà bé vẫn ăn không hết thì bỏphần thức ăn thừa, sau đó thì cho bé ăn hoặc uống bù thêm thức ăn khác nhưbánh, sữa, chè, nước ép trái cây hoặc ăn bổ sung trái cây tươi cũng là cáchtăng năng lượng cho cơ thể bé.” Ngoài ra, chị Minh cũng chia sẻ thêm bí quyết khắc phục cách ănngậm của con mình là vào giờ ăn, không nên bế bé đi lung tung mà nên đểbé ngồi vào ghế ăn, hoặc ngồi một chỗ. Chọn cho bé một món đồ chơi để bétập trung khám phá nó, bé sẽ nhai nhanh hơn. Đây chính là cơ hội tốt để cácbà mẹ rút ngắn thời gian cho bé ăn một cách hiệu quả nhất. Ý kiến của chuyên gia Trước tiên là về tác hại của việc ăn ngậm: Việc ăn ngậm sẽ kéo dài thời gian ăn, làm bé ngang dạ và không ăn đủ số lượng cần thiết. Ngậm thức ăn lâu trong miệng dễ gây Sâu răng và nha chu, hư hại men răng. Trường hợp bé ngậm cơm kèm Bú cơm thì sẽ ảnh hưởng đến khung hàm bé gây hô, móm… Chưa hết, khi mẹ mất quá nhiều thời gian và công sức vào việc cho bé ăn mà không đạt kết quả, mẹ sẽ dễ bực bội và cáu gắt, dẫn đến épuổng, la mắng con làm ảnh hưởng tâm lý mẹ và con cũng bị biếng ăn do tâmlý. Về những phương pháp mẹ sử dụng: Các mẹ có thể yên tâm là phương pháp cho bé ăn cơm kèm canh hoặc uống nước trong bữa ăn sẽ không làm bé Bị đau dạ dày (bao tử). Ngồi một chỗ để ăn hay vừa ăn vừa đi lòng vòng cũng không sao, tùy hoàn cảnh của gia đình và tính cách của từng bé, miễn là bé và mẹthoải mái, bé được ăn đủ số lượng thức ăn và hợp vệ sinh. Cách khắc phục trẻ ăn ngậm: Bác sĩ Đào Thị Yến Thủy, trung tâm Dinh dưỡng tp. HCM cho rằng,việc bé ăn ngậm là do nhiều nguyên nhân. Trước tiên, các ông bố bà mẹ cầntìm ra nguyên nhân rồi mới chọn hướng khắc phục tật này: Xem lại thành phần và cách chế biến thức ăn cho trẻ có phù hợp haykhông. Ví dụ như thức ăn quá thô, lợn cợn làm bé khó nhai hay nuốt thức ănquá đặc, nhiều thịt…Nếu vậy, thức ăn cho trẻ cần nấu mềm, loãng hơn, cóthể tán qua rây inox để thức ăn mịn hơn. Một chén thức ăn 200ml chỉ cầncho 30g chất đạm (khoảng 2 muỗng canh) là đủ. Bé làm biếng nhai do ngán khi được cho ăn hoài một mùi vị nào đó(như có nhiều bà mẹ chỉ cho con ăn đồ hầm xương, khoai tây, cà rốt liên tụcmà không thay đổi) hay thức ăn được nêm quá mặn: Cần thay đổi món ănthường xuyên cho trẻ, đa dạng thực phẩm chế biến để trẻ không bị ngán,nêm nếm thức ăn cho trẻ cần nêm nhạt hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0