Tỷ lệ bệnh da hiện mắc và các yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Lê Văn Tám, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mụn trứng cá và các bệnh da khác gây những quan tâm lo lắng của học sinh PTCS, từ 12- 15 tuổi, bắt đầu thời kỳ dậy thì. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc của bệnh da và các yếu tố liên quan như các chế độ sinh hoạt hàng ngày, kiến thức, thực hành về bệnh da, ở học sinh THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ bệnh da hiện mắc và các yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Lê Văn Tám, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ BỆNH DA HIỆN MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM, Q.BÌNH THẠNH, TP. HCM Trần Thị Hoài Hương*, Lê Ngọc Diệp** TÓM TẮT Mở đầu: Mụn trứng cá và các bệnh da khác gây những quan tâm lo lắng của học sinh PTCS, từ 12- 15 tuổi, bắt đầu thời kỳ dậy thì(1,2). Những vấn đề về da được chăm sóc, điều trị sớm và đúng sẽ làm giảm các di chứng và tránh được những biến chứng của bệnh và tránh những tác hại không mong muốn do tự ý sử dụng thuốc Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ hiện mắc của bệnh da và các yếu tố liên quan như các chế độ sinh hoạt hàng ngày, kiến thức, thực hành về bệnh da, ở học sinh THCS. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang: Bs chuyên khoa Da Liễu khám bệnh da. Học sinh trả lời bảng câu hỏi. Kết quả: Tổng cộng có 420 học sinh THCS tuổi 12 – 15 được khám. Tỷ lệ chung của bệnh da là 63,1%. Tỉ lệ học sinh nữ và nam mắc bệnh lần lượt là 66,2% và nam 59,3%.Trong đó, phổ biến nhất là mụn trứng cá (97,7%) và bệnh chàm (2,6%). Các bệnh da khác như nấm da, nevus, viêm nang lông, viêm da tiết bã, rạn da, lang ben, chiếm tì lệ không đáng kể. Có 34,4% nữ và 22 % nam mắc bệnh mtc trước 12 tuổi. Thời gian bị mụn hơn 1 năm tính đến thời điểm nghiên cứu, trong đó tỉ lệ nữ và nam là 47,7% và 32,4%. Tỉ lệ học sinh có người thân trong gia đình từng bị mụn trứng cá là 27,9%.Tỉ lệ bệnh mtc của nhóm học sinh với tiền sử gia đình mắc bệnh này cao gấp 2,13 lần so với nhóm học sinh không có tiền sử gia đình. Mức độ mtc; nhẹ, trung bình, nặng là 46,7%, 47,1%, và nặng (6,2%). Trong số bệnh mtc nặng, nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ. Trong số học sinh nam, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ mtc và các khối lớp (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ bệnh da hiện mắc và các yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Lê Văn Tám, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ BỆNH DA HIỆN MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM, Q.BÌNH THẠNH, TP. HCM Trần Thị Hoài Hương*, Lê Ngọc Diệp** TÓM TẮT Mở đầu: Mụn trứng cá và các bệnh da khác gây những quan tâm lo lắng của học sinh PTCS, từ 12- 15 tuổi, bắt đầu thời kỳ dậy thì(1,2). Những vấn đề về da được chăm sóc, điều trị sớm và đúng sẽ làm giảm các di chứng và tránh được những biến chứng của bệnh và tránh những tác hại không mong muốn do tự ý sử dụng thuốc Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ hiện mắc của bệnh da và các yếu tố liên quan như các chế độ sinh hoạt hàng ngày, kiến thức, thực hành về bệnh da, ở học sinh THCS. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang: Bs chuyên khoa Da Liễu khám bệnh da. Học sinh trả lời bảng câu hỏi. Kết quả: Tổng cộng có 420 học sinh THCS tuổi 12 – 15 được khám. Tỷ lệ chung của bệnh da là 63,1%. Tỉ lệ học sinh nữ và nam mắc bệnh lần lượt là 66,2% và nam 59,3%.Trong đó, phổ biến nhất là mụn trứng cá (97,7%) và bệnh chàm (2,6%). Các bệnh da khác như nấm da, nevus, viêm nang lông, viêm da tiết bã, rạn da, lang ben, chiếm tì lệ không đáng kể. Có 34,4% nữ và 22 % nam mắc bệnh mtc trước 12 tuổi. Thời gian bị mụn hơn 1 năm tính đến thời điểm nghiên cứu, trong đó tỉ lệ nữ và nam là 47,7% và 32,4%. Tỉ lệ học sinh có người thân trong gia đình từng bị mụn trứng cá là 27,9%.Tỉ lệ bệnh mtc của nhóm học sinh với tiền sử gia đình mắc bệnh này cao gấp 2,13 lần so với nhóm học sinh không có tiền sử gia đình. Mức độ mtc; nhẹ, trung bình, nặng là 46,7%, 47,1%, và nặng (6,2%). Trong số bệnh mtc nặng, nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ. Trong số học sinh nam, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ mtc và các khối lớp (p
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
14 trang 164 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 164 0 0 -
6 trang 156 0 0
-
6 trang 156 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 154 0 0 -
7 trang 146 0 0
-
6 trang 144 0 0