Danh mục

Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong quản lí hoạt động đào tạo sau đại học ở trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nêu lên tình hình quản lí hoạt động đào tạo sau đại học của các trường đại học thể hiện trên nhiều phương diện của quá trình đào tạo theo các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT (Bộ GD-ĐT, 2014) và phù hợp với mục tiêu, tính chất, đặc trưng, điều kiện của mỗi cơ sở đào tạo ở các lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong quản lí hoạt động đào tạo sau đại học ở trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 54-58 ISSN: 2354-0753 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRONG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y PHẠM NGỌC THẠCH Trường Đại học Vinh; 1 Nguyễn Văn Tứ1,+, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch 2 Nguyễn Đỗ Như Hân2 +Tác giả liên hệ ● Email: tulieudhv@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 10/10/2020 The application of information technology and communication in the Accepted: 05/11/2020 management of post-graduated education is consistent with the general trend Published: 20/11/2020 of developing highly qualified human resources in the context of the industrial revolution 4.0. From the theoretical and practical bases, the article proposes Keywords issues related to the task of grasping awareness, improving qualifications, information technology and human resources capacity, developing infrastructure, implementing communication, post- digitalization. training process, linking inside and outside the school the graduated education, application of information technology - communication in postgraduate management, specialist I, training management, contributing to improving the quality of human specialist II. resource development at present.1. Mở đầu Quản lí (QL) hoạt động đào tạo sau đại học (ĐTSĐH) của các trường đại học thể hiện trên nhiều phương diệncủa quá trình đào tạo theo các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT (Bộ GD-ĐT, 2014) và phù hợp với mục tiêu, tínhchất, đặc trưng, điều kiện của mỗi cơ sở đào tạo ở các lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau. Dù có những khác biệt vềtổ chức hoạt động đào tạo nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) trong tổ chức, chỉđạo, QL, thực hiện quy trình đào tạo là đặc điểm chung của các cơ sở đào tạo trong bối cảnh cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 hiện nay. Tuy nhiên, so với việc ứng dụng CNTT-TT trong QL hoạt động ĐTSĐH ở các cơ sở khác(Đặng Ngọc Phúc, 2014), việc ứng dụng CNTT-TT trong ĐTSĐH ở Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch có nhữngđặc trưng riêng do tính chất của lĩnh vực, ngành nghề đào tạo (Bộ Y tế, 2019, 2020). Vì vậy, việc ứng dụng CNTT-TT trong QL hoạt động ĐTSĐH ở Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (TP. Hồ Chí Minh) trong thời gian qua đãđặt ra những vấn đề về lí luận và thực tiễn cần được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụmới trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (Chính phủ, 2017).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông vào quản lí hoạt động đào tạo sauđại học ở trường đại học y “Công nghệ thông tin” (IT - Information Technology) là một thuật ngữ để miêu tả về những nhóm công việc cóliên quan tới mạng lưới của Internet bao gồm phần mềm, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lí dữliệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. CNTT sử dụng công nghệ truyền thông hiệnđại vào việc kiến tạo, xử lí, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, ứng dụng CNTT-TT vào các lĩnh vực đời sống ngàycàng quan trọng hơn, giúp nâng cao chất lượng công việc, tăng hiệu suất, tiết kiệm thời gian và chi phí vận hành; làcầu nối duy trì mối quan hệ giữa mọi người; tạo nên sự đột phá lớn trong tất cả các lĩnh vực ở đời sống, xã hội củaloài người (giáo dục, y tế, QL xã hội, quốc phòng, tài chính, giải trí, khoa học,…). Trong GD-ĐT, ứng dụng CNTT-TT vừa là mục tiêu, nội dung, vừa là phương tiện giúp con người “học để biết, học để làm, học để chung sống, họcđể khẳng định mình”. Nhiều thành tựu, lĩnh vực ứng dụng CNTT-TT đã được khẳng định như: điện toán đám mây(cloud computing), dữ liệu lớn (bigdata), trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ chuỗi khối(blockchain), công nghệ in 3D,… Tác động của CNTT-TT tới lĩnh vực Y tế thể hiện trên nhiều phương diện (Bộ Y tế, 2020): 1) Tác động đến cáchthức QL, chỉ đạo điều hành trong nội bộ của các cơ quan y tế, hướng đến cách thức QL công việc trên nền tảng côngnghệ số của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; (2) Tác động trực tiếp đến các đối tượng và các dịch vụ cung cấp củangành Y tế: thay đổi cách tiếp nhận các dịch vụ y tế truyền thống sang các dịch vụ y tế số mà nền tảng là dữ liệu số; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: