![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ MÀNG PHỔI
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi là một thủ thuật ngoại khoa làm thoát dịch và khí ra khỏi khoang màng phổi nhằm phục hồi tình trạng áp suất âm trong khoang màng phổi. Trong phạm vi bài tổng quan này chúng tôi tập trung trình bày một số chỉ định và ứng dụng của phương pháp đặt ống dẫn lưu màng phổi trong điều trị các trường hợp bệnh lý màng phổi. CHỈ ĐỊNH ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI Tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi áp lực sau khi đã được giảm bớt áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ MÀNG PHỔI ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ MÀNG PHỔI Đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi là một thủ thuật ngoại khoa làmthoát dịch và khí ra khỏi khoang màng phổi nhằm phục hồi tình trạng áp suấtâm trong khoang màng phổi. Trong phạm vi bài tổng quan này chúng tôi tậptrung trình bày một số chỉ định và ứng dụng của phương pháp đặt ống dẫnlưu màng phổi trong điều trị các trường hợp bệnh lý màng phổi. CHỈ ĐỊNH ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI Tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi áp lực sau khi đã được giảm bớt áp lực bằng chọchút khí bằng kim trước đó. Tràn khí màng phổi tái phát hoặc kéo dài sau khi chọc hút khí đơngiản thất bại. Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát lượng nhiều ở bệnh nhân trên 50tuổi. Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân đang thở máy. Tràn khí màng phổi nhiễm trùng Tràn khí màng phổi toàn bộ. Tràn mủ màng phổi và tràn dịch màng phổi cạnh viêm phổi biếnchứng với các biểu hiện của dịch màng phổi - Dịch mủ - Glucose < 40 mg% - pH < 7,20 - Bằng chứng vi trùng học trên nhuộm Gram Tràn máu màng phổi tiến triển Tràn dịch màng phổi ác tính, tái lập nhanh * Bộ môn Lao và Bệnh Phổi – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tràn dịch màng phổi dưỡng chấp Tràn khí – tràn máu màng phổi sau chấn thương Đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật lồng ngực (sau nội soi lồng ngựchoặc sau phẫu thuật mở lồng ngực) Dò phế quản – màng phổi MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI Tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi được chia thành tràn khí màng phổi tự phát vàtràn khí màng phổi do chấn thương (bao gồm cả chấn thương gây ra do canthiệp thủ thuật y khoa). Tràn khí màng phổi tự phát (Spontaneous pneumothorax): Tràn khí màng phổi tự phát xảy ra mà không do nguyên nhân chấnthương trước đó hoặc do một nguyên nhân bệnh lý rõ ràng ở phổi. Tràn khímàng phổi tự phát được phân thành 2 loại: nguyên phát (không có phát hiệntổn thương bệnh lý phổi trên lâm sàng) và thứ phát (có tổn thương bệnh lýphổi cơ bản, thường gặp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính). Điều trị tràn khí màng phổi tự phát hoàn toàn không thống nhất vớinhau. Theo hướng dẫn điều trị tràn khí màng phổi tự phát của Hiệp hội cácBác sĩ lâm sàng lồng ngực Mỹ (American College of Chest Physicians,ACCP) gồm nghỉ ngơi tuyệt đối; chọc hút khí đơn giản; đặt ống dẫn lưumàng phổi; và can thiệp phẫu thuật (bao gồm nội soi lồng ngực và mở lồngngực). Đặt ống dẫn lưu màng phổi đóng một vai trò quan trọng trong điều trịtràn khí màng phổi tự phát, trong khi vai trò chọc hút khí đơn giản bị thu hẹplại. Đặt ống dẫn lưu màng phổi được chỉ định đối với bệnh nhân tràn khímàng phổi tự phát nguyên phát không ổn định (phổi xẹp 3 cm) hoặc bấtkỳ tràn khí màng phổi tự phát thứ phát không ổn định. Đối với bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát (không cónguy cơ lỗ dò khí lớn) thích hợp cho đặt ống dẫn lưu màng phổi với cathetercó đường kính trong nhỏ (≤ 14 F) hoặc ống dẫn lưu loại 16 – 22 F. Đối với bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát thứ phát có tổn thươngbệnh lý phổi cơ bản, không ổn định, có thể có nguy cơ lỗ dò khí lớn hoặc cóthể phải thông khí cơ học thì dùng ống dẫn lưu loại 24 – 32 F. Ngược lại, đốivới bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát thứ phát ổn định, không có nguycơ lỗ dò khí lớn hoặc không có thông khí cơ học thì dùng ống dẫn lưu loại16 – 22 F, nếu bệnh nhân được đánh giá cẩn thận có thể dùng ống dẫn lưunhỏ hơn (≤ 14 F). Theo hướng dẫn của ACCP, hầu hết bệnh nhân tràn khí màng phổi tựphát được đặt ống dẫn lưu màng phổi thì nên gắn với bình dẫn lưu kín có vannước, rồi nối hoặc không nối với hệ thống máy hút khí. Nếu phổi không tái nởra hoàn toàn một cách nhanh chóng thì nên kết hợp gắn với hệ thống máy hútkhí liên tục. Van Heimlich có thể được dùng kết hợp thay cho dụng cụ vannước ở những bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát ổn định được chọn lựa cẩnthận, mặc dù theo khuyến cáo của các chuyên gia ACCP thì dụng cụ van nướclà một lựa chọn tốt hơn dành cho hầu hết bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phátthứ phát. Một khi ống dẫn lưu màng phổi đã được đặt, có thể tiến hành làm dàydính màng phổi để ngăn ngừa tràn khí màng phổi tái phát. Tuy nhiên, ởnhững bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát, nội soi lồng ngựclà một biện pháp can thiệp ngăn ngừa tái phát được ưa chuộng hơn sau khitràn khí màng phổi lần thứ hai xảy ra. Làm dày dính màng phổi trực tiếp quaống dẫn lưu màng phổi có thể được chấp nhận ở những bệnh nhân tràn khímàng phổi tự phát nguyên phát từ chối phẫu thuật và những bệnh nhân cónhiều nguy cơ tai biến do phẫu thuật (chẳng hạn, xuất huyết nội). Tác nhânlàm dày dính màng phổi đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ MÀNG PHỔI ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ MÀNG PHỔI Đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi là một thủ thuật ngoại khoa làmthoát dịch và khí ra khỏi khoang màng phổi nhằm phục hồi tình trạng áp suấtâm trong khoang màng phổi. Trong phạm vi bài tổng quan này chúng tôi tậptrung trình bày một số chỉ định và ứng dụng của phương pháp đặt ống dẫnlưu màng phổi trong điều trị các trường hợp bệnh lý màng phổi. CHỈ ĐỊNH ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI Tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi áp lực sau khi đã được giảm bớt áp lực bằng chọchút khí bằng kim trước đó. Tràn khí màng phổi tái phát hoặc kéo dài sau khi chọc hút khí đơngiản thất bại. Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát lượng nhiều ở bệnh nhân trên 50tuổi. Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân đang thở máy. Tràn khí màng phổi nhiễm trùng Tràn khí màng phổi toàn bộ. Tràn mủ màng phổi và tràn dịch màng phổi cạnh viêm phổi biếnchứng với các biểu hiện của dịch màng phổi - Dịch mủ - Glucose < 40 mg% - pH < 7,20 - Bằng chứng vi trùng học trên nhuộm Gram Tràn máu màng phổi tiến triển Tràn dịch màng phổi ác tính, tái lập nhanh * Bộ môn Lao và Bệnh Phổi – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tràn dịch màng phổi dưỡng chấp Tràn khí – tràn máu màng phổi sau chấn thương Đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật lồng ngực (sau nội soi lồng ngựchoặc sau phẫu thuật mở lồng ngực) Dò phế quản – màng phổi MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI Tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi được chia thành tràn khí màng phổi tự phát vàtràn khí màng phổi do chấn thương (bao gồm cả chấn thương gây ra do canthiệp thủ thuật y khoa). Tràn khí màng phổi tự phát (Spontaneous pneumothorax): Tràn khí màng phổi tự phát xảy ra mà không do nguyên nhân chấnthương trước đó hoặc do một nguyên nhân bệnh lý rõ ràng ở phổi. Tràn khímàng phổi tự phát được phân thành 2 loại: nguyên phát (không có phát hiệntổn thương bệnh lý phổi trên lâm sàng) và thứ phát (có tổn thương bệnh lýphổi cơ bản, thường gặp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính). Điều trị tràn khí màng phổi tự phát hoàn toàn không thống nhất vớinhau. Theo hướng dẫn điều trị tràn khí màng phổi tự phát của Hiệp hội cácBác sĩ lâm sàng lồng ngực Mỹ (American College of Chest Physicians,ACCP) gồm nghỉ ngơi tuyệt đối; chọc hút khí đơn giản; đặt ống dẫn lưumàng phổi; và can thiệp phẫu thuật (bao gồm nội soi lồng ngực và mở lồngngực). Đặt ống dẫn lưu màng phổi đóng một vai trò quan trọng trong điều trịtràn khí màng phổi tự phát, trong khi vai trò chọc hút khí đơn giản bị thu hẹplại. Đặt ống dẫn lưu màng phổi được chỉ định đối với bệnh nhân tràn khímàng phổi tự phát nguyên phát không ổn định (phổi xẹp 3 cm) hoặc bấtkỳ tràn khí màng phổi tự phát thứ phát không ổn định. Đối với bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát (không cónguy cơ lỗ dò khí lớn) thích hợp cho đặt ống dẫn lưu màng phổi với cathetercó đường kính trong nhỏ (≤ 14 F) hoặc ống dẫn lưu loại 16 – 22 F. Đối với bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát thứ phát có tổn thươngbệnh lý phổi cơ bản, không ổn định, có thể có nguy cơ lỗ dò khí lớn hoặc cóthể phải thông khí cơ học thì dùng ống dẫn lưu loại 24 – 32 F. Ngược lại, đốivới bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát thứ phát ổn định, không có nguycơ lỗ dò khí lớn hoặc không có thông khí cơ học thì dùng ống dẫn lưu loại16 – 22 F, nếu bệnh nhân được đánh giá cẩn thận có thể dùng ống dẫn lưunhỏ hơn (≤ 14 F). Theo hướng dẫn của ACCP, hầu hết bệnh nhân tràn khí màng phổi tựphát được đặt ống dẫn lưu màng phổi thì nên gắn với bình dẫn lưu kín có vannước, rồi nối hoặc không nối với hệ thống máy hút khí. Nếu phổi không tái nởra hoàn toàn một cách nhanh chóng thì nên kết hợp gắn với hệ thống máy hútkhí liên tục. Van Heimlich có thể được dùng kết hợp thay cho dụng cụ vannước ở những bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát ổn định được chọn lựa cẩnthận, mặc dù theo khuyến cáo của các chuyên gia ACCP thì dụng cụ van nướclà một lựa chọn tốt hơn dành cho hầu hết bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phátthứ phát. Một khi ống dẫn lưu màng phổi đã được đặt, có thể tiến hành làm dàydính màng phổi để ngăn ngừa tràn khí màng phổi tái phát. Tuy nhiên, ởnhững bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát, nội soi lồng ngựclà một biện pháp can thiệp ngăn ngừa tái phát được ưa chuộng hơn sau khitràn khí màng phổi lần thứ hai xảy ra. Làm dày dính màng phổi trực tiếp quaống dẫn lưu màng phổi có thể được chấp nhận ở những bệnh nhân tràn khímàng phổi tự phát nguyên phát từ chối phẫu thuật và những bệnh nhân cónhiều nguy cơ tai biến do phẫu thuật (chẳng hạn, xuất huyết nội). Tác nhânlàm dày dính màng phổi đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 193 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0