Danh mục

Ứng Dụng ‘Dấu' Phân Tử Trong Công Tác Giống Cây Trồng

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm: Khái niệ Dấu (Marker) = đặc điểm dùng để̉ phân biệt/nhận diện điể dùng đê biệ t/nhậ diệ Dấu di truyền (Genetic Marker) = đặc điểm dùng để̉ phân điể dùng đê biệt/nhận diện về̀ bản chất di truyền biệ t/nhậ diệ vê bản chấ truyề Dấu phân tử (DNA Marker) = đặc điểm ADN dùng để phân biệt/nhận diện (về bản chất di truyền) Ứng dụng: Dùng để phân biệt/nhận diện sự khác nhau (về bản chất di truyền) giữa các cá thể/giống/loài Yêu cầu: + Khác nhau (Polymorphism) giữa các cá thể/các giống/các loài + mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng Dụng ‘Dấu’ Phân Tử Trong Công Tác Giống Cây Trồng Chương 1 Ứng Dụng ‘Dấu’ Phân Tử Trong Công Tác Giống Cây Trồng Dấu phân tử(Molecular Markers/DNA Markers) 1 Sự khác biệt giữa cá thể/giống/loài = Polymorphism Phân biệt/nhận diện đặc điểm nhận diện – ‘Dấu’ ‘DNA Marker’KháiKhái niệ niệm: Dấu (Marker) = đặc điể điểm dùng dùng để để phân biệ biệt/nhậ t/nhận diệ diện Dấu di truyền (Genetic Marker) = đặc điể điểm dùng dùng để để phân biệ biệt/nhậ t/nhận diệ diện về về bản bản chấ chất di truyề truyền Dấu phân tử (DNA Marker) = đặc điểm ADN dùng để phân biệt/nhận diện (về bản chất di truyền)Ứng dụng: Dùng để phân biệt/nhận diện sự khác nhau (về bản chất di truyền) giữa các cá thể/giống/loàiYêu cầu: + Khác nhau (Polymorphism) giữa các cá thể/các giống/các loài + mang tính đặc trưng và ổn định, ít/không bị thay đổi bởi đk ngoại cảnh 2 Đặc điểm của các loại ‘Genetic Marker’ Hình thái Marker Isozyme Protein ADN /Nông họcSố lượng Marker + + +++ +++Mức độ Polymorph. + + + +++Đòi hỏi kỹ thuật + ++ +++ +++Chịu t/động ngoạicảnh +++ ++ ++ +Phản ánh b/chất DT + ++ ++ +++ Dấu phân tử (Molecular Markers) = Dấu ADN (DNA Markers) Dấu phân tử được thiết lập và xác định dựa trên sự đa dạng (Polymorphism) xuất hiện ngẫu nhiên (Naturally) trên phân tử ADN (VD: mất, thay thế, thêm các base nitơ, hay thay đổi về ‘trình tự sắp xếp đặc biệt’ (patterns) của các base nitơ) Phân loại: có 2 nhóm dấu ADN - Dựa trên đột biến của 1 cặp base nitơ (thiếu, thay thế, thêm) làm thay đổi điểm nhận diện của Enz cắt giới hạn (regconition sites) (RFLP, SCAR, SNP), hoặc thay đổi trình tự vị trí gắn của ‘con mồi’ (primer) (RAPD), hoặc thay đổi cả 2 (AFLP) - Dựa vào sự thay đổi về số lượng đoạn lặp lại của 1 trình tự sắp xếp đặc biệt của phân tử ADN (repetitive motif) (SSR) 3 Kỹ thuật phân tích Dấu phân tử • Cắt ADN (Restriction Digestion) • Phản ứng PCR • Điện di ADN (Gel Electrophoresis) Các dạng DNA Marker trên TVDựa trên kỷ thuật cắt bằng Enz. cắt giới hạn (Digestion): - RFLP (Restricted Fragment Length Polymorphism) - DArT (Diversity Array Technique)Dựa trên kỷ thuật PCR: - RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA Marker) - SSR (Simple Sequence Repeat) - ISSR (Inter-Simple Sequence Repeat) - SNP (Single Nucleotide Polymorphism)Dựa trên Digestion + PCR: - AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) - SCAR (Sequence-Characterized Amplified Regions ) 4 Các dạng DNA Marker trên TVDựa trên kỷ thuật Digestion: - RFLP (Restricted Fragment Length Polymorphism) - DArT (Diversity Array Technique)Dựa trên kỷ thuật PCR: - RAPD (Random Amplified Polymorphism DNA) - SSR (Simple Sequence Repeat) - ISSR (Inter-Simple Sequence Repeat) - SNP (Single Nucleotide Polymorphism)Dựa trên Digestion + PCR: - AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) - SCAR (Sequence-Characterized Amplified Regions ) RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)Nguyên tắc: + Cắt ‘genomic ADN’ bằng Enz. cắt giới hạn + Điện di để phân tách các đoạn cắt Tìm và ghi nhận sự đa dạng (Polymorphism)Điểm nhận diện của mỗi Enz giới hạn có: + Trình tự đặc biệt của các base nitơ + Không phụ thuộc vào bất kỳ loại gien nào + Phân bố ngẫu nhiên khắp toàn bộ bộ gien của SV ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: