UNG THƯ DẠ DÀY – PHẪU THUẬT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi đã thám sát và đánh giá tổn thương, phẫu thuật cắt dạ dày bắt đầu bằng việc triệt mạch hai bờ cong dạ dày. Phía bờ cong lớn là mạch vị mạc nối phải và trái. Cẩn thận khi việc triệt mạch tiến gần đến rốn lách, vì các thao tác không nhẹ nhàng có thể làm tổn thương lách. Nếu không có chỉ định cắt lách, lách nên được bảo tồn. Phía bờ cong nhỏ, bó mạch vị phải và trái là các bó mạch phải được triệt. Bó mạch vị trái khá lớn, cần phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ DẠ DÀY – PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY – PHẪU THUẬT1-Sau khi đã thám sát và đánh giá tổn thương, phẫu thuật cắt dạ dày bắt đầu bằngviệc triệt mạch hai bờ cong dạ dày. Phía bờ cong lớn là mạch vị mạc nối phải vàtrái. Cẩn thận khi việc triệt mạch tiến gần đến rốn lách, vì các thao tác không nhẹnhàng có thể làm tổn thương lách. Nếu không có chỉ định cắt lách, lách nên đượcbảo tồn. Phía bờ cong nhỏ, bó mạch vị phải và trái là các bó mạch phải được triệt.Bó mạch vị trái khá lớn, cần phải được khâu buộc cẩn thận.2-Khi việc triệt mạch tiến gần đến môn vị, động mạch vị mạc nối phải xuất phát từđộng mạch tá tuỵ trước phải được phẫu tích và buộc cẩn thận, bởi vì bất kỳ sựchảy máu nào ở vùng này cũng có thể làm che lấp mất các cấu trúc giải phẫu, gâykhó khăn cho việc phẫu tích. Sự triệt mạch phải qua khỏi môn vị ít nhất 1 cm.3-Tá tràng được kẹp cắt ngang và được khâu đóng lại.Việc giải phóng dạ dày tiếptục lên đến tâm vị từ phía phình vị và phía bờ cong nhỏ. Các dây dính từ mặt saudạ dày vào mặt trước tuỵ và phúc mạc sau được cắt. Tế nhị nhất là giải phóngphần phình vị ra khỏi vòm hoành, vì thao tác trên vùng này rất sâu. Phẫu tíchvùng vô mạch ở góc His (góc giữa phình vị và vùng nối) trước sẽ làm cho việcgiải phóng phình vị được dễ dàng hơn. Các mạch máu nhỏ đến nuôi thực quảnbụng cũng được triệt).4-Hỗng tràng, đoạn cách góc Treitz khoảng 30 -40 cm, cùng với mạc treo được cắtngang. Chú ý bảo tồn các mạch mạc treo nuôi hai đầu cắt. Đầu dưới hỗng tràng(B) được đưa lên nối với thực quản. Đầu trên (A) của hỗng tràng (phần gần) đượcnối vào hỗng tràng (phần xa) theo kiểu tận-bên.5-Đầu B của hỗng tràng được đóng lại. Thực quản được cắt ngang và nối với hỗngtràng như sơ đồ trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ DẠ DÀY – PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY – PHẪU THUẬT1-Sau khi đã thám sát và đánh giá tổn thương, phẫu thuật cắt dạ dày bắt đầu bằngviệc triệt mạch hai bờ cong dạ dày. Phía bờ cong lớn là mạch vị mạc nối phải vàtrái. Cẩn thận khi việc triệt mạch tiến gần đến rốn lách, vì các thao tác không nhẹnhàng có thể làm tổn thương lách. Nếu không có chỉ định cắt lách, lách nên đượcbảo tồn. Phía bờ cong nhỏ, bó mạch vị phải và trái là các bó mạch phải được triệt.Bó mạch vị trái khá lớn, cần phải được khâu buộc cẩn thận.2-Khi việc triệt mạch tiến gần đến môn vị, động mạch vị mạc nối phải xuất phát từđộng mạch tá tuỵ trước phải được phẫu tích và buộc cẩn thận, bởi vì bất kỳ sựchảy máu nào ở vùng này cũng có thể làm che lấp mất các cấu trúc giải phẫu, gâykhó khăn cho việc phẫu tích. Sự triệt mạch phải qua khỏi môn vị ít nhất 1 cm.3-Tá tràng được kẹp cắt ngang và được khâu đóng lại.Việc giải phóng dạ dày tiếptục lên đến tâm vị từ phía phình vị và phía bờ cong nhỏ. Các dây dính từ mặt saudạ dày vào mặt trước tuỵ và phúc mạc sau được cắt. Tế nhị nhất là giải phóngphần phình vị ra khỏi vòm hoành, vì thao tác trên vùng này rất sâu. Phẫu tíchvùng vô mạch ở góc His (góc giữa phình vị và vùng nối) trước sẽ làm cho việcgiải phóng phình vị được dễ dàng hơn. Các mạch máu nhỏ đến nuôi thực quảnbụng cũng được triệt).4-Hỗng tràng, đoạn cách góc Treitz khoảng 30 -40 cm, cùng với mạc treo được cắtngang. Chú ý bảo tồn các mạch mạc treo nuôi hai đầu cắt. Đầu dưới hỗng tràng(B) được đưa lên nối với thực quản. Đầu trên (A) của hỗng tràng (phần gần) đượcnối vào hỗng tràng (phần xa) theo kiểu tận-bên.5-Đầu B của hỗng tràng được đóng lại. Thực quản được cắt ngang và nối với hỗngtràng như sơ đồ trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu hóa triệu chứng tiêu hóa bệnh đường tiêu hóa tài liệu về tiêu hóa giáo án bệnh tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 78 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết
5 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 1)
5 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
cơ chế triệu chứng học: phần 2
299 trang 22 0 0 -
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA (Phần 3)
13 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Điều trị nội khoa và Thực hành cấp cứu: Phần 2
107 trang 21 0 0 -
Nhìn môi, phát hiện bệnh thiếu máu, trầm cảm
3 trang 20 0 0 -
Viêm đại tràng – cần chữa ngay khi mới mắc
4 trang 20 0 0 -
Sỏi đường mật - Ngũ chứng Reynold
8 trang 20 0 0