Danh mục

UNG THƯ PHỔI – PHẦN 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hầu hết mọi người bắt đầu bằng việc đi khám bác sỹ gia đình (bác sỹ riêng ) khi thấy có các triệu chứng. Bác sỹ riêng của bạn sẽ kiếm tra và đặt lịch làm xét nghiệm hoặc chụp X-quang. Bác sỹ riêng có thể sẽ chỉ định bạn đến bệnh viện để tiến hành các xét nghiệm và để được các chuyên gia tư vấn và điều trị. Tại bệnh viện, bác sỹ sẽ xem bệnh sử (y bạ) của bạn trước khi tiến hành kiểm tra cụ thể. X- quang vùng ngực sẽ được tiến hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ PHỔI – PHẦN 2 UNG THƯ PHỔI – PHẦN 2PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁNHầu hết mọi người bắt đầu bằng việc đi khám bác sỹ gia đình (bác sỹ riêng )khi thấy có các triệu chứng. Bác sỹ riêng của bạn sẽ kiếm tra và đặt lịch làmxét nghiệm hoặc chụp X-quang. Bác sỹ riêng có thể sẽ chỉ định bạn đếnbệnh viện để tiến hành các xét nghiệm và để được các chuyên gia tư vấn vàđiều trị.Tại bệnh viện, bác sỹ sẽ xem bệnh sử (y bạ) của bạn trước khi tiến hànhkiểm tra cụ thể. X- quang vùng ngực sẽ được tiến hành để kiểm tra các dấuhiệu bất thường trong phổi của bạn. Người ta có thể yêu cầu bạn lấy mấuđờm (dãi) để họ tiến hành kiểm tra tìm kiếm tế bào ung thư qua kính hiển vi– phương pháp này mang tên sputum cytology (xét nghiệm tế bào đờm ).Các phương pháp kiểm tra sau đều được dùng để chẩn đoán ung thư phổi vàbác sỹ có thể yêu cầu bạn làm một hay nhiều xét nghiệm loại này tại bệnhviện.Nội soi phế quảnMột bác sỹ hoặc một y tá được đào tạo chuyên môn sẽ kiểm tra phía trongđường dẫn khí của phổi và lấy mẫu tế bào (gọi là mẫu sinh thiết). Thôngthường người ta sử dụng một ống mềm, mỏng gọi là ống soi phế quản và xétnghiệm được tiến hành tại khu vực gây tê cục bộ. Đôi khi dụng cụ ống soicứng được dùng thay thế. Trong trường hợp này, bạn sẽ được gây mê toànbộ và bạn sẽ phải nằm lại bệnh viện.Trước khi tiến hành soi phế quản, người ta sẽ yêu cầu bạn không được ănhay uống trong vòng vài tiếng. Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn sẽ đượctiêm thuốc an thần nhẹ, để giúp bạn thư giãn và giảm đau, khó chịu. Bác sỹcũng sẽ kê cho bạn một loại thuốc khác để làm giảm lượng dịch tự nhiên tiếtra trong miệng và cổ họng. Loại thuốc này làm miệng bạn khô. Khi bạn đãthấy thoải mái, bác sỹ sẽ xịt thuốc gây tê cục bộ vào phía dưới họng của bạn.Ống soi phế quản sẽ được luồn nhẹ nhàng qua mũi hoặc mồm và vào sâuđường thở trong phổi. Bác sỹ và y tá có thể nhìn qua ống soi phế quản đểkiểm tra bất kỳ dấu hiểu bất thường nào. Có thể chụp ảnh và lấy sinh thiếtcùng lúc.Xét nghiệm có thể gây khó chịu nhưng chỉ kéo dài vài phút. Bạn không nênăn hoặc uống sau ít nhất 1 tiếng, bởi cổ họng của bạn có thể vẫn còn tê vàbạn sẽ không biết thức ăn và đồ uống có vào đúng đường không. Ngay khihết thuốc mê, bạn có thể về nhà. Bạn không nên lái xe trong vòng 24 tiếngsau xét nghiệm và nên có ai đó đón bạn từ bệnh viện, vì có thể bạn sẽ cảmthấy lờ đờ, buồn ngủ. Sau xét nghiệm, có thể bạn sẽ bị đau họng vài ngàynhưng sẽ sớm khỏi.Các kiểm tra tiếp theoNếu như kết quả xét nghiệm trên cho thấy bạn có thể đã mắc ung thư phổi,bác sỹ chuyên khoa có thể sẽ muốn tiến hành một vài kiểm tra nêu dưới đâyđể khẳng định kết quả chẩn đoán và kiểm tra xem tế bào ung thư đã lan sangcác bộ phận khác của cơ thể chưa. Các kết quả sẽ giúp bác sỹ quyết địnhphương pháp điều trị thích hợp nhất cho bạn.• CT (computerised tomography) scan (Chụp CT cắt lớp)• MRI (magnetic resonance imaging) scan (Chụp cộng hưởng từ)• Mediastinoscopy (Nội soi trung thất)• Lung biopsy (Sinh thiết phổi)• PET (positron emission tomography) scan (Chụp PET – X-quang pozitron)• Ultrasound scan (Siêu âm)• Isotope bone scan (Chụp đồng vị phóng xạ xương )• Lung function tests (Xét nghiệm chức năng phổi)Chụp cắt lớp CTChụp cắt lớp được tiến hành sử dụng một loạt các tia X để có được một tấmảnh ba chiều của bộ phận phía trong cơ thể.Việc chụp này không đau đớn nhưng lâu hơn chụp X-quang thông thường(khoảng 10 – 30 phút). Phương pháp này được được áp dụng để tìm kiếmchính xác vị trí và kích cỡ khối u, hoặc để kiểm tra sự di căn của căn bệnh.Bác sỹ có thể yêu cầu bạn không ăn hoặc uống ít nhất 4 tiếng trước giờ hẹn.Hầu hết mọi người sẽ chụp CT sẽ phải uống hoặc tiêm khoảng 1 tiếng trướckhi tiến hành chụp, việc này giúp một số khu vực sẽ nổi rõ hơn. Cơ thể bạnsẽ thấy nóng ran trong vài phút. Nếu bạn dị ứng với iốt hoặc bị hen, bạn phảithông báo cho bác s ỹ và người làm xét nghiệm trước khi họ cho bạn uốngthuốc hoặc tiêm.Thông thường là bạn sẽ vẫn phải tiêm, nhưng bạn sẽ đượcđiều trị bằng xteóit ngày hôm trước và hôm sau khi tiêm.Bạn có thể về nhà ngay sau khi việc chụp hoàn tất.Chụp CT Scan liều thấp xoắn ốcMột số bệnh viện sử dụng chụp CT Scan liều thấp xoắn ốc. Một máy chụpCT xoay nhanh quan cơ thể, chụp hơn một trăm bức ảnh liên tiếp. Máy chụpnày có thể tìm kiếm các khối u phổi nhỏ hơn so với máy chụp CT thôngthường và chỉ mất một vài phút. Máy CT chụp liên tục hiện là phương phápkhá mới và bạn có thể phải tới bệnh viện chuyên khoa mới có. Không nhấtthiết phải tiến hành chụp loại máy này nhưng bạn có thể tư vấn bác sỹ vềkhả năng áp dụng cho trường hợp của bạn.Chụp cộng hưởng từ MRIPhương pháp kiểm tra này cũng tương tự như chụp CT nhưng thay vì sửdụng tia X , phương pháp này sử dụng từ tính để có được các bức chụp chitiết các phần trong cơ thể.Trong quá trình kiểm tra bạn sẽ phải nằm bất động trên ghế đặt ...

Tài liệu được xem nhiều: