Ưu, nhược điểm của một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện pháp thủ công: Bắt bằng tay (ốc, trứng) để diệt hoặc dùng để nuôi cá, gia súc. Cũng có thể cắm cọc tre thu hồi trứng hoặc làm bẫy dẫn dụ ốc (lá khoai lang , đu đủ, xơ mít). Đào rãnh sâu để thu hồi hoặc làm phên chắn OBV ở đầu nguồn nước. Ưu điểm của phương pháp này là: Hiệu quả diệt trừ cao, an toàn với môi trường, sử dụng lao động dồi dào trong dân. Nhược điểm chính là, tốn nhiều công lao động, không dập dịch kịp thời nếu diện tích bị gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu, nhược điểm của một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng Ưu, nhược điểm của một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàngBiện pháp thủ công: Bắt bằng tay (ốc, trứng) để diệt hoặcdùng để nuôi cá, gia súc. Cũng có thể cắm cọc tre thu hồitrứng hoặc làm bẫy dẫn dụ ốc (lá khoai lang , đu đủ, xơmít). Đào rãnh sâu để thu hồi hoặc làm phên chắn OBV ởđầu nguồn nước. Ưu điểm của phương pháp này là: Hiệuquả diệt trừ cao, an toàn với môi trường, sử dụng lao độngdồi dào trong dân. Nhược điểm chính là, tốn nhiều cônglao động, không dập dịch kịp thời nếu diện tích bị gây hạirộng trong khi nguồn OBV lại được bổ sung thườngxuyên.Biện pháp canh tác: Điều khiển nước – làm ruộng phẳngvà luân phiên tháo cạn nước để hạn chế OBV di chuyển.Cũng có thể cho ngập nước để OBV hoạt động rồi càybừa bằng cơ giới. Tăng mật độ lúa gieo thẳng hoặc cấylúa nhiều dảnh. Cấy lúa mạ già và không sạ chìm. Ngoàira có thể luân canh lúa với cây trồng cạn (ngô, lạc, đậutương…). Bón lót phân NPK (60:40:40) trước khi gieo sạcũng làm hạn chế OBV. Ưu điểm chính của biện pháp nàylà an toàn với môi trường. Song nhược điểm là hiệu quảdiệt trừ OBV không triệt để; khó áp dụng việc điều tiếtnước trên diện rộng. Chi phí SX tăng do phải tăng mật độgieo cấy.Biện pháp sinh học: Thả vịt (20 – 30 vịt/1.000m2) vàoruộng lúa ngay sau khi thu hoạch hoặc trước khi gieo cấylúa. Cũng có thể thả vào thời điểm 30 ngày sau gieo hoặc15 ngày sau cấy. Tại những khu ruộng trũng có thể kếthợp nuôi cá chép, cá trắm cỏ để chúng ăn ốc mới nở hoặccòn nhỏ. Ngoài ra có thể sử dụng các loài thiên địch đểdiệt trừ OBV như: Chuột, kiến, nhện, vi khuẩn… ưu điểmcủa mô hình lúa cá cho lợi ích kép. Không ô nhiễm môitrường, tạo được cân bằng sinh thái. Song nhược điểm lớnnhất là hiệu quả phòng trừ không cao.Biện pháp dùng thuốc hóa học: Chỉ phun chọn lọc nhữngnơi có mật độ OBV cao. Thuốc có hiệu lực khá với OBV,ít độc với cá và động vật thủy sinh chỉ có Metalde hyde(Cartap, Endosulfat… rất độc với cá). Sử dụng biện phápnày phải kết hợp với điều tiết nước mới phát huy đượchiệu quả lâu dài. Ưu điểm chính của biện pháp này là hiệuquả diệt trừ nhanh, kịp thời. Nhược điểm: Rất độc với môitrường, nhất là động vật thủy sinh (cá, tôm…). Chi phílớn: 200 – 300 nghìn đồng/ha; ít có loại thuốc có hiệu lựcdiệt trừ cao đối với OBV.Biện pháp dùng thuốc thảo mộc: Ưu điểm là khá an toànvới môi trường (riêng Rotenone độc với cá), phân hủynhanh, nguyên liệu làm thuốc dồi dào. Nhược điểm: Hiệuquả thấp và nhanh giảm hiệu lực. Khối lượng thuốc sửdụng lớn (20 – 50kg/ha).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu, nhược điểm của một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng Ưu, nhược điểm của một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàngBiện pháp thủ công: Bắt bằng tay (ốc, trứng) để diệt hoặcdùng để nuôi cá, gia súc. Cũng có thể cắm cọc tre thu hồitrứng hoặc làm bẫy dẫn dụ ốc (lá khoai lang , đu đủ, xơmít). Đào rãnh sâu để thu hồi hoặc làm phên chắn OBV ởđầu nguồn nước. Ưu điểm của phương pháp này là: Hiệuquả diệt trừ cao, an toàn với môi trường, sử dụng lao độngdồi dào trong dân. Nhược điểm chính là, tốn nhiều cônglao động, không dập dịch kịp thời nếu diện tích bị gây hạirộng trong khi nguồn OBV lại được bổ sung thườngxuyên.Biện pháp canh tác: Điều khiển nước – làm ruộng phẳngvà luân phiên tháo cạn nước để hạn chế OBV di chuyển.Cũng có thể cho ngập nước để OBV hoạt động rồi càybừa bằng cơ giới. Tăng mật độ lúa gieo thẳng hoặc cấylúa nhiều dảnh. Cấy lúa mạ già và không sạ chìm. Ngoàira có thể luân canh lúa với cây trồng cạn (ngô, lạc, đậutương…). Bón lót phân NPK (60:40:40) trước khi gieo sạcũng làm hạn chế OBV. Ưu điểm chính của biện pháp nàylà an toàn với môi trường. Song nhược điểm là hiệu quảdiệt trừ OBV không triệt để; khó áp dụng việc điều tiếtnước trên diện rộng. Chi phí SX tăng do phải tăng mật độgieo cấy.Biện pháp sinh học: Thả vịt (20 – 30 vịt/1.000m2) vàoruộng lúa ngay sau khi thu hoạch hoặc trước khi gieo cấylúa. Cũng có thể thả vào thời điểm 30 ngày sau gieo hoặc15 ngày sau cấy. Tại những khu ruộng trũng có thể kếthợp nuôi cá chép, cá trắm cỏ để chúng ăn ốc mới nở hoặccòn nhỏ. Ngoài ra có thể sử dụng các loài thiên địch đểdiệt trừ OBV như: Chuột, kiến, nhện, vi khuẩn… ưu điểmcủa mô hình lúa cá cho lợi ích kép. Không ô nhiễm môitrường, tạo được cân bằng sinh thái. Song nhược điểm lớnnhất là hiệu quả phòng trừ không cao.Biện pháp dùng thuốc hóa học: Chỉ phun chọn lọc nhữngnơi có mật độ OBV cao. Thuốc có hiệu lực khá với OBV,ít độc với cá và động vật thủy sinh chỉ có Metalde hyde(Cartap, Endosulfat… rất độc với cá). Sử dụng biện phápnày phải kết hợp với điều tiết nước mới phát huy đượchiệu quả lâu dài. Ưu điểm chính của biện pháp này là hiệuquả diệt trừ nhanh, kịp thời. Nhược điểm: Rất độc với môitrường, nhất là động vật thủy sinh (cá, tôm…). Chi phílớn: 200 – 300 nghìn đồng/ha; ít có loại thuốc có hiệu lựcdiệt trừ cao đối với OBV.Biện pháp dùng thuốc thảo mộc: Ưu điểm là khá an toànvới môi trường (riêng Rotenone độc với cá), phân hủynhanh, nguyên liệu làm thuốc dồi dào. Nhược điểm: Hiệuquả thấp và nhanh giảm hiệu lực. Khối lượng thuốc sửdụng lớn (20 – 50kg/ha).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0