Uy-lít-xơ trở về
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uy-lít-xơ trở về Uy-lít-xơ trở vềTác phẩm Ô-đi-xê ra đời vào thời kì con người Hi Lạpchuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt động ra biển cả. Chiếntranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi giờ đây chỉ còn lànhững kí ức. Trong sự nghiệp khám phá và chinh phụcthế giới biển cả bao la và bí hiểm đó ngoài lòng dũng cảmđòi hỏi phải có những phẩm chất cần thiết như thôngminh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô-đi-xê chính là lí tưởng hoá sức mạnh của trí tuệ Hy Lạp.Mặt khác, Ô-đi-xê ra đời khi người Hy Lạp sắp bước vàongưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Từ đây conngười giã từ chế độ công xã thị tộc với lối sống thànhtừng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình. Hônnhân một vợ một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảmquê hương, gia đình gắn bó, thuỷ chung giữa vợ chồng.Hô-me-rơ là một thiên tài dự đoán cho thời đại ông. Cả haiý tưởng trí tuệ và tình yêu thuỷ chung được thể hiện trongđoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả:Hô-me-rơ sống vào thế kỷ thứ IX trước công nguyên. Nơiông sinh ra ven bờ biển tiểu á. Ông là tác giả của hai cuốnsử thi nổi tiếng I-li-át và Ô-đi-xê. Oâng đã tái hiện lại sựkiện cách ông ba thế kỷ và là một nghệ sĩ mù đi langthang khắp đất nước Hy Lạp để kể về tác phẩm của mình.2. Vị trí đoạn trích:Nằm trong chương khúc 23 sau khi Ô-đi-xê rời đất Phen-xi và được nữ thần A-tê-na giúp đỡ đã trở về quê hươngI-tát. Tại đây chàng đã tiêu diệt 108 bọn cầu hôn và gặplại Pê-nê-lốp-người vợ yêu quý của chàng.3. Bố cục-Đoạn 1: từ đầu đến “Người giết chúng”: tác động của nhũmẫu với nàng Pê-nê-lốp.-Đoạn 2: tiếp đó đến “Người kia gan dạ”: tác động của Tê-lê-mác v?i mẹ.-Đoạn 3: còn lại: cuộc đấu trí qua thử thách giữa Uy-lít-xơvà Pê-nê-lốp, gia đình đoàn tụ.4. Đại ý:Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp trước hai tác động và cuộcđấu trí để thử thách Ô-đi-xê.II. ĐỌC HIỂU:1.Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp:- Chờ đợi chồng hai mươi năm trời dằng dẵng+ Tấm thảm ngày dệt, đêm tháo để làm kế trì hoãn sựthúc bách của bon cầu hôn.+ Cha mẹ đẻ của nàng thúc giục tái giá.- Nàng không bác bỏ ý của nhũ mẫu mà thần thánh hoásự việc: “Đây là một vị thần đã giết bọn cầu hôn danhtiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham vànhững hành động nhuốc nhơ của chúng… nên chúng phảiđền tội đó thôi”. Còn về phần Uy-lít-xơ thì ở nơi đất kháchquê người chàng đã hết hy vọng trởi lại đất A-cai, chínhchàng cũng nghĩ mình đã chết rồi. Thái độ ấy thể hiệnnàng trấn an nhũ mẫu và cũng là cách để tự trấn an mình.- Tâm trạng của nàng “rất đỗi phân vân” nó biểu hiện ởdáng điệu cử chỉ, trong sự lúng túng tìm cách ứng xử:“Không biết nên đứng xa xa hay nên lại gần ôm lấy đầu,cầm lấy tay người mà hôn”.Nàng dò xét, suy nghĩ, tính toán mung lung ngưng cũngkhông giấu được sự bàng hoàng xúc động: “Ngồi lặng yêntrên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếmnhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ áo quầnrách mướp”.- Nàng Pê-nê-lốp xúc động nói với con trai mình: “Lòngmẹ kinh ngạc quá chừng. Mẹ không sao nói được một lời,mẹ không thể hỏi han, cũng không thể nhìn thẳng mặtngười. Nếu quả thật đây chính làUy-lít-xơ, bây giờ đã trởvề thì con có thể tin chắc rằng thế nào cha con và mẹcũng sẽ nhận ra nhau một cách dễ dàng, vì cha và mẹ cónhững dấu hiệu riêng chỉ hai người biết với nhau, cònngười ngoài không ai biết hết”. Nàng nói với con trainhưng cũng là nói với Uy-lít-xơ đang ngồi trước mặt.=> Cách nói thật tế nhị, khéo léo. Nàng giấu đi sự thửthách, nhưng chắc chắn tâm trí nàng liên tưởng tới “dấuhiệu riêng ấy- chiếc giường”.- Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh và tỉnh táo biếtkìm nén tình cảm của mình. Nàng còn là con người thậntrọng. Với nàng lúc này thận trọng không thừa. Nàng làcon người tỉnh táo mà tế nhị, kiên quyết mà thận trọng.- Nghệ thuật miêu tả của Hô-me-rơ không hề mổ xẻ tâm lýnhân vật mà đưa ra dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, xâydựng đối thoại. Lời nói mang tính lập luận, song rất chấtphác, hồn nhiên của người Hi Lạp thời cổ.2. Thử thách và sum họp- Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách. Dáu hiệu của sựthử thách được đưa ra qua lời của nàng thật tế nhị vàkhéo léo. Đó là lừoi nói với Tê-lê-mác cũng như nói với Ô-di-xê => nàng không nói ra chiếc giường. Bởi chiếcgiường nàgy cưới là kỉ vật còn giữ lại nhiều điều bí mậtchỉ có hai vợ chồng biết, người ngoài không thể biết.- Người chấp nhận là Ô-đi-xê.Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau 20 năm xacách, chàng đã kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồngcha con =>thể hiện sự thông minh khôn khéo qua thái độvà hành động.Giả vờ làm hành khất.Kể chuyện về chồng Pê-nê-lốp cho nàng nghe.Tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn láo xược.Khi nghe Pê-nê-lôp nói với con trai, chàng “mỉm cừơi”.Đây là cái mỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
5 trang 19 0 0