Vài đặc tính trị liệu của Cây ĐA
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Đa có nguồn gốc tại Ấn độ, Sri Lanka và Pakistan. Cây thường được trồng tại những sân vườn của Đền thờ, Chùa.. và được xem là một cây ‘linh thiêng’ của Ấn giáo và Phật giáo. Cây được trồng khá phổ biến tại các Vườn hoa công cộng, vườn bách thảo ỡ nhiều nơi trên thế giới. Trong thiên nhiên, cây Đa thuộc loại cây rất lớn. Cây khởi đầu như một loài khí sinh sống bám vào một cây chủ khi chim ăn quả đa và hạt không tiêu hóa được chim đặt vào cây. Cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài đặc tính trị liệu của Cây ĐA Vài đặc tính trị liệu của Cây ĐA Cây Đa có nguồn gốc tại Ấn độ, Sri Lanka và Pakistan. Cây thườngđược trồng tại những sân vườn của Đền thờ, Chùa.. và được xem là một cây‘linh thiêng’ của Ấn giáo và Phật giáo. Cây được trồng khá phổ biến tại cácVườn hoa công cộng, vườn bách thảo ỡ nhiều nơi trên thế giới. Trong thiên nhiên, cây Đa thuộc loại cây rất lớn. Cây khởi đầu nhưmột loài khí sinh sống bám vào một cây chủ khi chim ăn quả đa và hạtkhông tiêu hóa được chim đặt vào cây. Cây tăng trưởng, và sinh ra rất nhiềurễ buông xuống từ các cành và các rễ khí sinh này khi chạm đất sẽ tạo ra tiếptheo nhiều rễ ăn xuống đất. Các rễ buông thòng này có thể tự tạo thành..mộtrừng cây riêng. Đa có thể cao 30-35 m vả với khối rễ buông khổng lồ có thểmọc lan quanh một vùng có thể rộng đến vài acres. Một cây Đa nổi tiếng gầnPoona, Ấn độ đo được đến một nửa ..mile quanh nơi thân chính và có thểche mưa được..2000 người.. tuy nhiên cây Đa lớn nhất được cho là câyGreat Banyan tại Vườn Bách thảo Howrah (Ấn độ) Tại Việt Nam, cây Đa cũng rất quen thuộc và được dùng làm biểutượng cho đời sống nông thôn, các tranh vẽ đồng quê Việt Nam cũa miếnBắc thường có những cây Đa..Cây Đa đã đi vào trí tưởng tượng của thiếunhi Việt Nam với câu chuyện cổ tích ‘ Chú cuội’.. và mỗi năm vào dịpTrung Thu các em vẫn ..thấy bóng dáng cây Đa trên cung..trăng. Nhạc sĩ Chung Quân trong bài ‘Làng tôi’ đã viết : “Làng tôi có cây đa cao ngất từng xanh Có sông sâu lơ lững vờn quanh..êm xuôi về Nam”. Và Nhạc sĩ Phạm Duy trong bài ‘Chú cuội’ : “Ra nghe Chú cuội Ngồi gốc cây đa Cuội ơi Để trâu ăn lúa Nhìn mây theo gió Miệng ca bồi hồi..” Đa cũng là hình ảnh quen thuộc tại các Chùa Phật gíáo: “Con Vua thìsẽ làm Vua; con Sãi chùa thì quét..lá Đa”. Văn chương bình dân nhắc đến láĐa nhưng lại tượng trưng cho những hình ảnh không.. thanh cảnh.. Trong thơ Hồ Xuân Hương có những câu : “..bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hài cho xin nắm lá đa”. Một số cây trong giống Ficus được gọi là Đa tại Việt Nam : Ficusbenghalensis là cây đa ‘chính’ thường gọi là Đa xoan, ngoài ra còn có Ficusaltissima hay Đa tía, đa tròn; Ficus elastica hay Đa búp đỏ; Ficus drupaceae= F. pilosa là Đa lôn g= Đa hạch.. 1- Cây Đa xoan: Tên khoa học và các tên khác: - Ficus benghalensis (hay Ficus indica) thuộc họ thực vật Moraceae Tên Anh-Mỹ : Bengal fig, Indian fig, Indian Banyan hay Banyan Tên Ấn độ : Bar (Bengali), Bargad (Hindi). Đặc tính thực vật: Cây Đa lá tròn hay Đa xoan (Ficus benghalensis) thuộc loại đại mộc,cao 10-30 m. Cây có nhiều rễ phụ khí sinh. Cành non có lông ngắn và dầy.Phiến lá màu xanh lục xậm, xoăn, dài 10-22 cm, góc lá tròn hay hình tráitim, gân chính màu vàng nhạt nổi lên rất rõ, có 5-7 đôi gân phụ, cuống lá dài1-7 cm.(Lá đa xoan được dùng làm dĩa tại một vùng Á châu) Quả thuộc loạisung, mọc từng đôi ở nách lá đã rụng. Quả hình cầu hay trái xoan, đườngkính 1.5 cm, không lông, màu đỏ xậm đến tím, vị rất kém. Đa xoan có nguồn gốc từ Ấn độ, phân bố qua Trung Hoa, Lào, TháiLan, Kampuchea, Việt Nam và đến cả Indonesia, Australia. Một số công dụng: Các bộ phận được dùng: Vỏ thân, Sợi tách từ rễ, Lá, Hạt và Nhựa cây - Dược học dân gian: Theo Dược học Ayurveda: Cây có tác dụng thu liễm, tạo vị chát chohệ tiêu hóa, dùng trị các vết thương lở loét, ói mửa, bệnh nơi bộ phận sinhdục phụ nữ, nóng sốt, sưng tấy. Vỏ được xem là bổ-chát, sắc để dùng trị tiểuđường Theo Dược học Unani : Nhựa cây có tính kích dục, bồi bổ cơ thễ, giúpgiảm sưng viêm; dùng trị các bệnh như trĩ, sưng mũi, lậu mũ.. Phần rễ khísinh (rễ buông từ cành) có tác dụng cầm máu, dùng trị tiêu chảy, kiết lỵ,viêm gan.. Theo Dược học dân gian Việt nam : Rễ và lá có tính lợi tiểu; Vỏ cótác dụng bổ; Hạt làm mát và bổ. - Trong công nghiệp: Cây được trồng để bảo vệ đất; Gỗ có thể dùng chế tạo đồ mộc, làmbột giấy. Lá (chứa 9.63% chất đạm thô) dùng làm chất độn cho thức ăn giasúc. - Nghiên cứu khoa học: Một số nghiên cứu khoa học tại Ấn độ ghi nhận : - Vỏ cây có chứa các leucoantocyanidins có hoạt tính làm hạ đườngtrong máu khi thử ở chuột. - Lá có chứa glutathion. 2- Đa búp đỏ: Tên khoa học và các tên khác: Ficus elastica thuộc họ thực vật Moraceae Tại Việt Nam còn được gọi là Đa dai, Đa cao-su Tên Anh-Mỹ: Indian Rubber-fig, Rubber tree, Rubber bush Đặc tính thực vật: Cây thuộc loại đại mộc mọc, lá xanh quanh năm, có thể mọc cao đến30-35 m, ( trung bình từ 8 đến15 m),đường kính thân đến 70 cm Rễ pháttriển mạnh trên cành và buông xuống đất. Lá to, dài 10-35 cm rộng 5-15 cm,hình bầu dục hay trái soan. Lá ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài đặc tính trị liệu của Cây ĐA Vài đặc tính trị liệu của Cây ĐA Cây Đa có nguồn gốc tại Ấn độ, Sri Lanka và Pakistan. Cây thườngđược trồng tại những sân vườn của Đền thờ, Chùa.. và được xem là một cây‘linh thiêng’ của Ấn giáo và Phật giáo. Cây được trồng khá phổ biến tại cácVườn hoa công cộng, vườn bách thảo ỡ nhiều nơi trên thế giới. Trong thiên nhiên, cây Đa thuộc loại cây rất lớn. Cây khởi đầu nhưmột loài khí sinh sống bám vào một cây chủ khi chim ăn quả đa và hạtkhông tiêu hóa được chim đặt vào cây. Cây tăng trưởng, và sinh ra rất nhiềurễ buông xuống từ các cành và các rễ khí sinh này khi chạm đất sẽ tạo ra tiếptheo nhiều rễ ăn xuống đất. Các rễ buông thòng này có thể tự tạo thành..mộtrừng cây riêng. Đa có thể cao 30-35 m vả với khối rễ buông khổng lồ có thểmọc lan quanh một vùng có thể rộng đến vài acres. Một cây Đa nổi tiếng gầnPoona, Ấn độ đo được đến một nửa ..mile quanh nơi thân chính và có thểche mưa được..2000 người.. tuy nhiên cây Đa lớn nhất được cho là câyGreat Banyan tại Vườn Bách thảo Howrah (Ấn độ) Tại Việt Nam, cây Đa cũng rất quen thuộc và được dùng làm biểutượng cho đời sống nông thôn, các tranh vẽ đồng quê Việt Nam cũa miếnBắc thường có những cây Đa..Cây Đa đã đi vào trí tưởng tượng của thiếunhi Việt Nam với câu chuyện cổ tích ‘ Chú cuội’.. và mỗi năm vào dịpTrung Thu các em vẫn ..thấy bóng dáng cây Đa trên cung..trăng. Nhạc sĩ Chung Quân trong bài ‘Làng tôi’ đã viết : “Làng tôi có cây đa cao ngất từng xanh Có sông sâu lơ lững vờn quanh..êm xuôi về Nam”. Và Nhạc sĩ Phạm Duy trong bài ‘Chú cuội’ : “Ra nghe Chú cuội Ngồi gốc cây đa Cuội ơi Để trâu ăn lúa Nhìn mây theo gió Miệng ca bồi hồi..” Đa cũng là hình ảnh quen thuộc tại các Chùa Phật gíáo: “Con Vua thìsẽ làm Vua; con Sãi chùa thì quét..lá Đa”. Văn chương bình dân nhắc đến láĐa nhưng lại tượng trưng cho những hình ảnh không.. thanh cảnh.. Trong thơ Hồ Xuân Hương có những câu : “..bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hài cho xin nắm lá đa”. Một số cây trong giống Ficus được gọi là Đa tại Việt Nam : Ficusbenghalensis là cây đa ‘chính’ thường gọi là Đa xoan, ngoài ra còn có Ficusaltissima hay Đa tía, đa tròn; Ficus elastica hay Đa búp đỏ; Ficus drupaceae= F. pilosa là Đa lôn g= Đa hạch.. 1- Cây Đa xoan: Tên khoa học và các tên khác: - Ficus benghalensis (hay Ficus indica) thuộc họ thực vật Moraceae Tên Anh-Mỹ : Bengal fig, Indian fig, Indian Banyan hay Banyan Tên Ấn độ : Bar (Bengali), Bargad (Hindi). Đặc tính thực vật: Cây Đa lá tròn hay Đa xoan (Ficus benghalensis) thuộc loại đại mộc,cao 10-30 m. Cây có nhiều rễ phụ khí sinh. Cành non có lông ngắn và dầy.Phiến lá màu xanh lục xậm, xoăn, dài 10-22 cm, góc lá tròn hay hình tráitim, gân chính màu vàng nhạt nổi lên rất rõ, có 5-7 đôi gân phụ, cuống lá dài1-7 cm.(Lá đa xoan được dùng làm dĩa tại một vùng Á châu) Quả thuộc loạisung, mọc từng đôi ở nách lá đã rụng. Quả hình cầu hay trái xoan, đườngkính 1.5 cm, không lông, màu đỏ xậm đến tím, vị rất kém. Đa xoan có nguồn gốc từ Ấn độ, phân bố qua Trung Hoa, Lào, TháiLan, Kampuchea, Việt Nam và đến cả Indonesia, Australia. Một số công dụng: Các bộ phận được dùng: Vỏ thân, Sợi tách từ rễ, Lá, Hạt và Nhựa cây - Dược học dân gian: Theo Dược học Ayurveda: Cây có tác dụng thu liễm, tạo vị chát chohệ tiêu hóa, dùng trị các vết thương lở loét, ói mửa, bệnh nơi bộ phận sinhdục phụ nữ, nóng sốt, sưng tấy. Vỏ được xem là bổ-chát, sắc để dùng trị tiểuđường Theo Dược học Unani : Nhựa cây có tính kích dục, bồi bổ cơ thễ, giúpgiảm sưng viêm; dùng trị các bệnh như trĩ, sưng mũi, lậu mũ.. Phần rễ khísinh (rễ buông từ cành) có tác dụng cầm máu, dùng trị tiêu chảy, kiết lỵ,viêm gan.. Theo Dược học dân gian Việt nam : Rễ và lá có tính lợi tiểu; Vỏ cótác dụng bổ; Hạt làm mát và bổ. - Trong công nghiệp: Cây được trồng để bảo vệ đất; Gỗ có thể dùng chế tạo đồ mộc, làmbột giấy. Lá (chứa 9.63% chất đạm thô) dùng làm chất độn cho thức ăn giasúc. - Nghiên cứu khoa học: Một số nghiên cứu khoa học tại Ấn độ ghi nhận : - Vỏ cây có chứa các leucoantocyanidins có hoạt tính làm hạ đườngtrong máu khi thử ở chuột. - Lá có chứa glutathion. 2- Đa búp đỏ: Tên khoa học và các tên khác: Ficus elastica thuộc họ thực vật Moraceae Tại Việt Nam còn được gọi là Đa dai, Đa cao-su Tên Anh-Mỹ: Indian Rubber-fig, Rubber tree, Rubber bush Đặc tính thực vật: Cây thuộc loại đại mộc mọc, lá xanh quanh năm, có thể mọc cao đến30-35 m, ( trung bình từ 8 đến15 m),đường kính thân đến 70 cm Rễ pháttriển mạnh trên cành và buông xuống đất. Lá to, dài 10-35 cm rộng 5-15 cm,hình bầu dục hay trái soan. Lá ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0