Vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa thảo luận vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa dựa trên ba khía cạnh chính đó là tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý - xã hội và nghiên cứu, vận dụng chính sách của Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa SữaKỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần IIVAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG CHO HỌCSINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRƯỜNG TRUNGCẤP KINH TẾ - DU LỊCH HOA SỮATS. Phạm Tiến NamBộ môn Công tác xã hội, Trường ĐH Thăng Long Tóm tắt: Bài báo thảo luận vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh cóhoàn cảnh khó khăn tại Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa (Trường TCKT-DL HoaSữa), dựa trên ba khía cạnh chính: tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý - xã hội và nghiêncứu, vận dụng chính sách của Nhà nước. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Học sinh có hoàn cảnh khó khăn; TrườngTrung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa; Việt Nam. Nhà văn Lý Lan đã để cho người mẹ nói với con Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giớinày là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra (Nguyễn ThịPhượng, 2009). Quả thật, nhà trường là một thế giới kỳ diệu trong trái tim và tâm hồn của mỗichúng ta: thế giới của tri thức, trí tuệ, sự hiểu biết; thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêuthương, lòng nhân hậu, sự quan tâm, giúp đỡ và sẻ chia; thế giới của ý chí, nghị lực, khátvọng và niềm tin.... Đối với các học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang theo học tại TrườngTrung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa (Trường TCKT-DL Hoa Sữa), nhà trường là một thếgiới kỳ diệu hơn thế. Trường TCKT-DL Hoa Sữa là cơ sở đào tạo chuyên về lĩnh vực Du lịch, với sứ mệnhxuyên suốt từ khi thành lập trường 1994: “Tham gia vào chương trình xóa đói giảm nghèo củaViệt Nam bằng cách dạy nghề và tạo việc làm miễn phí cho các thanh niên có hoàn cảnh khókhăn”. Trường ngoài công lập - Trường đào tạo từ thiện – Định hướng Doanh nghiệp Xã hội,Trường TCKT-DL Hoa Sữa luôn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức nhưng nhàtrường luôn theo sát mục tiêu: giúp thanh niên qua đào tạo có việc làm và ổn định cuộc sống. Công tác xã hội học đường đóng một vai trò quan trọng giúp các em học sinh có điềukiện và phát huy hết khả năng học tập tốt nhất. Trong bài viết khoa học này, tác giả tập trungphân tích vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tạiTrường TCKT-DL Hoa Sữa trên ba khía cạnh chính: tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý xãhội, nghiên cứu và vận dụng chính sách Nhà nước. 1. Tham vấn nghề nghiệp Trường TCKT-DL Hoa Sữa bao gồm đối tượng học sinh đến từ nhiều nơi và mỗi emđều mang theo một hoàn cảnh khó khăn riêng nhưng mục đích chính của các em khi đến vớiHoa Sữa là được đào tạo nghề và có việc làm sau khi tốt nghiệp. Đối tượng là học sinh cóhoàn cảnh khó khăn, bao gồm: con thương binh, liệt sỹ (chiếm 19%), trẻ mồ côi và đường phố(chiếm 26%), thanh niên dân tộc thiểu số (chiếm 10%), con gia đình nghèo (chiếm 31%),thanh niên khuyết tật (chiếm 11%), và trẻ gái bị lạm dụng và buôn bán/nạn nhân chất độc dacam (chiếm 3%) (Trường TCKT-DL Hoa Sữa & WUSC, 2012). Chương trình đào tạo của Hoa Sữa tính đến thời điểm này gồm 3 hệ: hệ trung cấpchuyên nghiệp với hình thức đào tạo 2 năm gồm các nghề (kỹ thuật chế biến món ăn, quản trịnhà hàng, kế toán thương mại), hệ trung cấp nghề với hình thức đào tạo 18 tháng gồm cácTrường Đại học Thăng Long 321Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần IInghề (kỹ thuật chế biến món ăn, nghiệp vụ lễ tân), hệ sơ cấp nghề với hình thức đào tạo từ 6tháng đến 12 tháng gồm các nghề (kỹ thuật chế biến món ăn Á, kỹ thuật chế biến món ăn Âu,nghiệp vụ phục vụ bàn, dịch vụ nhà hàng, nghề bánh mỳ - bánh ngọt, nghiệp vụ lưu trú, nghềmay, thêu (dành cho thanh niên khiếm thính và khuyết tật vận động). Tham vấn nghề nghiệp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn luôn được nhà trường xácđịnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác hỗ trợ học nghề và tạo việc làm.Trên thực tế, do nhận thức còn hạn chế hoặc thiếu thông tin, một số em chọn nghề theo bạn bèvà cảm tính mà chưa xuất phát từ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng và khả năng của các em.Đây là một trong những lý do chính khiến các em chán nản việc học tập tại trường và khôngphát huy được tiềm năng của bản thân. Theo số liệu báo cáo tổng hợp tuyển sinh 2008-2013của Trường TCKT-DL Hoa Sữa, giai đoạn khi đăng ký học tại trường, 86.36% các em đượchỏi đã trả lời chọn nghề theo sở thích, 15.91% trong đó có sự tác động của bố mẹ. Ngoài ra,các em còn đăng ký học vì yêu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi bằng nghề (6.82%) hoặc theo tưvấn của các bạn khóa trước (4.55%) (Trường TCKT-DL Hoa Sữa, 2013). Nắm bắt được thực trạng này, nhà trường đã trực tiếp đến cộng đồng phối hợp vớichính quyền địa phương để giới thiệu các ngành nghề đào tạo, chương trình học, nhu cầu thịtrường lao động đối với ngành nghề đó, những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để tham gia laođộng nghề, chế độ chính sách và một số thông tin về nhà trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa SữaKỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần IIVAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG CHO HỌCSINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRƯỜNG TRUNGCẤP KINH TẾ - DU LỊCH HOA SỮATS. Phạm Tiến NamBộ môn Công tác xã hội, Trường ĐH Thăng Long Tóm tắt: Bài báo thảo luận vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh cóhoàn cảnh khó khăn tại Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa (Trường TCKT-DL HoaSữa), dựa trên ba khía cạnh chính: tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý - xã hội và nghiêncứu, vận dụng chính sách của Nhà nước. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Học sinh có hoàn cảnh khó khăn; TrườngTrung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa; Việt Nam. Nhà văn Lý Lan đã để cho người mẹ nói với con Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giớinày là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra (Nguyễn ThịPhượng, 2009). Quả thật, nhà trường là một thế giới kỳ diệu trong trái tim và tâm hồn của mỗichúng ta: thế giới của tri thức, trí tuệ, sự hiểu biết; thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêuthương, lòng nhân hậu, sự quan tâm, giúp đỡ và sẻ chia; thế giới của ý chí, nghị lực, khátvọng và niềm tin.... Đối với các học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang theo học tại TrườngTrung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa (Trường TCKT-DL Hoa Sữa), nhà trường là một thếgiới kỳ diệu hơn thế. Trường TCKT-DL Hoa Sữa là cơ sở đào tạo chuyên về lĩnh vực Du lịch, với sứ mệnhxuyên suốt từ khi thành lập trường 1994: “Tham gia vào chương trình xóa đói giảm nghèo củaViệt Nam bằng cách dạy nghề và tạo việc làm miễn phí cho các thanh niên có hoàn cảnh khókhăn”. Trường ngoài công lập - Trường đào tạo từ thiện – Định hướng Doanh nghiệp Xã hội,Trường TCKT-DL Hoa Sữa luôn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức nhưng nhàtrường luôn theo sát mục tiêu: giúp thanh niên qua đào tạo có việc làm và ổn định cuộc sống. Công tác xã hội học đường đóng một vai trò quan trọng giúp các em học sinh có điềukiện và phát huy hết khả năng học tập tốt nhất. Trong bài viết khoa học này, tác giả tập trungphân tích vai trò của công tác xã hội học đường cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tạiTrường TCKT-DL Hoa Sữa trên ba khía cạnh chính: tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý xãhội, nghiên cứu và vận dụng chính sách Nhà nước. 1. Tham vấn nghề nghiệp Trường TCKT-DL Hoa Sữa bao gồm đối tượng học sinh đến từ nhiều nơi và mỗi emđều mang theo một hoàn cảnh khó khăn riêng nhưng mục đích chính của các em khi đến vớiHoa Sữa là được đào tạo nghề và có việc làm sau khi tốt nghiệp. Đối tượng là học sinh cóhoàn cảnh khó khăn, bao gồm: con thương binh, liệt sỹ (chiếm 19%), trẻ mồ côi và đường phố(chiếm 26%), thanh niên dân tộc thiểu số (chiếm 10%), con gia đình nghèo (chiếm 31%),thanh niên khuyết tật (chiếm 11%), và trẻ gái bị lạm dụng và buôn bán/nạn nhân chất độc dacam (chiếm 3%) (Trường TCKT-DL Hoa Sữa & WUSC, 2012). Chương trình đào tạo của Hoa Sữa tính đến thời điểm này gồm 3 hệ: hệ trung cấpchuyên nghiệp với hình thức đào tạo 2 năm gồm các nghề (kỹ thuật chế biến món ăn, quản trịnhà hàng, kế toán thương mại), hệ trung cấp nghề với hình thức đào tạo 18 tháng gồm cácTrường Đại học Thăng Long 321Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần IInghề (kỹ thuật chế biến món ăn, nghiệp vụ lễ tân), hệ sơ cấp nghề với hình thức đào tạo từ 6tháng đến 12 tháng gồm các nghề (kỹ thuật chế biến món ăn Á, kỹ thuật chế biến món ăn Âu,nghiệp vụ phục vụ bàn, dịch vụ nhà hàng, nghề bánh mỳ - bánh ngọt, nghiệp vụ lưu trú, nghềmay, thêu (dành cho thanh niên khiếm thính và khuyết tật vận động). Tham vấn nghề nghiệp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn luôn được nhà trường xácđịnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác hỗ trợ học nghề và tạo việc làm.Trên thực tế, do nhận thức còn hạn chế hoặc thiếu thông tin, một số em chọn nghề theo bạn bèvà cảm tính mà chưa xuất phát từ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng và khả năng của các em.Đây là một trong những lý do chính khiến các em chán nản việc học tập tại trường và khôngphát huy được tiềm năng của bản thân. Theo số liệu báo cáo tổng hợp tuyển sinh 2008-2013của Trường TCKT-DL Hoa Sữa, giai đoạn khi đăng ký học tại trường, 86.36% các em đượchỏi đã trả lời chọn nghề theo sở thích, 15.91% trong đó có sự tác động của bố mẹ. Ngoài ra,các em còn đăng ký học vì yêu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi bằng nghề (6.82%) hoặc theo tưvấn của các bạn khóa trước (4.55%) (Trường TCKT-DL Hoa Sữa, 2013). Nắm bắt được thực trạng này, nhà trường đã trực tiếp đến cộng đồng phối hợp vớichính quyền địa phương để giới thiệu các ngành nghề đào tạo, chương trình học, nhu cầu thịtrường lao động đối với ngành nghề đó, những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để tham gia laođộng nghề, chế độ chính sách và một số thông tin về nhà trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội học đường Vai trò công tác xã hội học đường Công tác xã hội học sinh Học sinh có hoàn cảnh khó khăn Tham vấn nghề nghiệp Hỗ trợ tâm lý - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 19 0 0
-
Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội học đường
5 trang 16 0 0 -
78 trang 16 0 0
-
Tầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học
4 trang 12 0 0 -
Từ thế giới nhìn về công tác xã hội học đường ở Việt Nam
5 trang 11 0 0