Danh mục

Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường" trình bày vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục; thực trạng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn:“Giáo dục trongnhà trường chỉ là một phần còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong giađình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trongnhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hộithì kết quả cũng không hoàn toàn”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diệnGD&ĐT tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GD&ĐT là nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Giáo dục học sinh phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quátrình lâu dài liên tục liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp.Mục đích giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội thống nhất với nhaunhằm giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người có tài có đức, có năng lực thựchành, năng động và sáng tạo… thành chủ nhân của đất nước. Vì vậy việc thựchiện tốt sự phối hợp giữa 3 nhân tố này sẽ góp phần quan trọng để xây dựngmột môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lựchọc đường! 1.Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng môitrường giáo dục 1.1 Vai trò của gia đình Mỗi đơn vị sẽ đảm nhận chức năng và vai trò riêng trong đó gia đình cóvai trò và tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp.Gia đình là cái nôi sinh thành, dưỡng dục, là nơi định hướng các giá trị đạo đức,đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của học sinh. Cha mẹ là người thầy(cô) giáo đầu tiên của con mình. Trong quá trình tự rèn luyện tư cách đạo đức, 93học sinh luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó gia đình là nền tảngsớm nhất, tác động thường xuyên, liên tục và lâu dài nhất. Gia đình cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân, trình bày rõ tính cách, nănglực của học sinh, sinh viên tạo điều kiện để nhà trường có biện pháp giáo dục,quản lý. Gia đình cần tập trung chăm lo cho con em về tinh thần và vật chất,quan tâm, động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện. Cần khẳng định rằngtrách nhiệm giáo dục con cái phải được bắt đầu từ gia đình; cha mẹ giáo dục conbằng tình thương mà không trường học nào có thể thay thế được. 1.2 Vai trò của nhà trường Sự kết hợp giữa gia đình với nhà trường thể hiện trong việc thường xuyêncó sự trao đổi từ hai phía.Nhà trường thông báo kết quả học tập, văn hóa đạođức trường học của học sinh cho gia đình. Nhà trường là tổ chức chuyên biệt đối với công tác giáo dục, được sự lãnhđạo trực tiếp của Đảng và Nhà nước, nắm vững quan điểm, đường lối, mục tiêubồi dưỡng đào tạo con người xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, nhà trường luôn luôncó đội ngũ thầy cô giáo có trình độ, năng lực, nhiệt tình, tâm huyết và yêu nghềmến trẻ, đã được đào tạo có hệ thống. Giáo dục nhà trường trong mọi thời đại cóchức năng cơ bản là truyền thụ tri thức văn hóa đã được đúc kết từ các tinh hoacủa nhân loại, mở mang trí tuệcho học sinh. Nhờ nắm vững những tri thức vănhóa cơ bản này mà nhân cách của các em được hình thành và phát triển một cáchvững vàng. Thầy cô không chỉ dạy chữ mà còn dạy người và thực sự là nhữngtấm gương về mọi mặt để học sinh noi theo. 1.3. Vai trò của xã hội Xã hội là một thực thể do con người là thành viên trong gia đình có nghĩavụ, quyền lợi tạo nên và thụ hưởng từ xã hội. Xã hội phát triển bền vững là dothành viên gia đình sống lao động cống hiến tác động. Từ thời kỳ Phục Hưngnhà giáo dục tư tưởng Rabole đã rất quan tâm đến vai trò của xã hội trong giáodục học sinh. Xuất phát từ các mối quan hệ xã hội mỗi học sinh gắn quyền lợinghĩa vụ và trách nhiệm. Mỗi học sinh được thực hiện trong sự chuẩn mực củaxã hội với sự mong đợi của những người xung quanh, không phụ thuộc vào cánhân. Cá nhân nói chung và học sinh nói riêng mang đậm dấu ấn của xã hội.Chủ trương, chính sách, cơ chế của xã hội đúng đắn sẽ tạo điều kiện cho học 94sinh học tập, phát triển. Sự quan tâm giáo dục của xã hội sẽ tạo niểm tin, độnglực để các em phấn đấu, trưởng thành. 2. Thực trạng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trongviệc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòngchống bạo lực học đường Môi trường giáo dục là tất cả c ...

Tài liệu được xem nhiều: