Vai trò của trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong thực hiện xây dựng nông thôn mới. Bao gồm các vai trò: 1) nắm bắt chỉ thị, nghị quyết, chính sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; 2) tuyên truyền, vận động về xây dựng nông thôn mới; 3) lãnh đạo lập kế hoạch chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới; 4) tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới; 5) kiểm tra, giám sát trong xây dựng nông thôn mới; 6) huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới; 7) đề xuất, kiến nghị lên các cơ quan và cấp có thẩm quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cưu ́ Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 5966 Vai trò của trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới Nguyễn Tiến Toàn* Huyện ủy Đan Phượng, Thị trấn Phùng, Huyện Đan Phượng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 24 tháng 9 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tóm tắt: Bài viết phân tích các vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong thực hiện xây dựng nông thôn mới. Bao gồm các vai trò: 1) nắm bắt chỉ thị, nghị quyết, chính sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; 2) tuyên truyền, vận động về xây dựng nông thôn mới; 3) lãnh đạo lập kế hoạch chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới; 4) tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới; 5) kiểm tra, giám sát trong xây dựng nông thôn mới; 6) huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới; 7) đề xuất, kiến nghị lên các cơ quan và cấp có thẩm quyền. Từ khóa: hệ thống chính trị cấp cơ sở; xây dựng nông thôn mới; vai trò 1. Các vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ đoàn kết, tập hợp quần chúng tham gia vào sở trong xây dựng nông thôn mới các hoạt động xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện dân chủ cơ sở. Các thành viên Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở nông thôn trong hệ thống chính trị cấp cơ sở đóng vai trò có vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực là cấp chấp hành, thực hiện sự tác động quản hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà lý từ các cấp trên. Trong hệ thống tổ chức nước, thực hiện quản lý chức năng quản lý hành chính 4 cấp ở nước ta, xã không phải là toàn diện các hoạt động sản xuất, đời sống cấp hoạch định đường lối, chính sách, mà là dân cư. Trong đó, tổ chức Đảng có vai trò hạt cấp hành động, tổ chức hành động; biến nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị cấp cơ đường lối, chính sách từ cấp vĩ mô thành hoạt sở, chính quyền xã có vai trò quản lý nhà động thực tiễn của dân; đồng thời cũng là nơi nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành kiểm nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả của các viên: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí chủ trương, chính sách. Cơ sở là nơi thực hiện Minh, Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ, đường lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Hội Cựu chiến binh, Công đoàn có vai trò Nhà nước, nơi thể hiện rõ nhất nghị quyết của Đảng được tổ chức và thực hiện đi vào ĐT.: 84912875272. cuộc sống như thế nào, đến mức độ nào và Email: tientoanhudp@gmail.com tác dụng, hiệu quả ra sao [1, tr 26]. Trong xây https://doi.org/10.25073/25881116/vnupam.4154 dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay, hệ 59 60 N.T. Toàn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cưu Chính sách và Qu ́ ản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 5966 thống chính trị cấp cơ sở đã và đang thực hiện xuyên; quán triệt tới cán bộ, đảng viên, đoàn những vai trò sau đây: viên, hội viên và người lao động tinh thần, ý Vai trò quán triệt chỉ thị, nghị quyết, thức trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn chính sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; phối hợp chặt chẽ với các ngành, các mới. Khâu quan trọng của xây dựng nông thôn cấp tạo sức mạnh tổng hợp trong triển khai thực hiện.Với vai trò nắm bắt chỉ thị nghị mới, chính là việc hệ thống chính trị cấp cơ quyết và chính sách pháp luật của Đảng, Nhà sở thực hiện việc nắm bắt Nghị quyết, chính nước và các các cơ quan thuộc hệ thống chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, sự cụ trịcấp trên, Đảng uỷ xã, Chi bộ thôn giữ vai thể hóa văn bảncủa cấp ủy Đảng và chính trò lãnh đạo toàn diện quá trình xây dựng nông quyền cấp tỉnh, cấp huyện; vận dụng sáng thôn mớiở xã, ở thôn đảm bảo đúng chủ tạo các quy luật khoa học, phù hợp với đặc trương, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đề thù của từng địa phương; nhằm tạo sự đồng ra. thuận chung về nhận thức, hành động trong phát triển tổng thể, bền vững kinh tếxã hội, Vai trò tuyên truyền, vận động về xây chính trị, an ninh quốc phòng ở khu vực nông dựng nông thôn mới. Đây là một chức năng thôn. Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp không thể thiếu được của hệ thống chính luật của Nhà nước về xây dựng nông thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cưu ́ Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 5966 Vai trò của trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới Nguyễn Tiến Toàn* Huyện ủy Đan Phượng, Thị trấn Phùng, Huyện Đan Phượng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 24 tháng 9 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tóm tắt: Bài viết phân tích các vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong thực hiện xây dựng nông thôn mới. Bao gồm các vai trò: 1) nắm bắt chỉ thị, nghị quyết, chính sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; 2) tuyên truyền, vận động về xây dựng nông thôn mới; 3) lãnh đạo lập kế hoạch chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới; 4) tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới; 5) kiểm tra, giám sát trong xây dựng nông thôn mới; 6) huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới; 7) đề xuất, kiến nghị lên các cơ quan và cấp có thẩm quyền. Từ khóa: hệ thống chính trị cấp cơ sở; xây dựng nông thôn mới; vai trò 1. Các vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ đoàn kết, tập hợp quần chúng tham gia vào sở trong xây dựng nông thôn mới các hoạt động xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện dân chủ cơ sở. Các thành viên Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở nông thôn trong hệ thống chính trị cấp cơ sở đóng vai trò có vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực là cấp chấp hành, thực hiện sự tác động quản hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà lý từ các cấp trên. Trong hệ thống tổ chức nước, thực hiện quản lý chức năng quản lý hành chính 4 cấp ở nước ta, xã không phải là toàn diện các hoạt động sản xuất, đời sống cấp hoạch định đường lối, chính sách, mà là dân cư. Trong đó, tổ chức Đảng có vai trò hạt cấp hành động, tổ chức hành động; biến nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị cấp cơ đường lối, chính sách từ cấp vĩ mô thành hoạt sở, chính quyền xã có vai trò quản lý nhà động thực tiễn của dân; đồng thời cũng là nơi nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành kiểm nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả của các viên: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí chủ trương, chính sách. Cơ sở là nơi thực hiện Minh, Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ, đường lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Hội Cựu chiến binh, Công đoàn có vai trò Nhà nước, nơi thể hiện rõ nhất nghị quyết của Đảng được tổ chức và thực hiện đi vào ĐT.: 84912875272. cuộc sống như thế nào, đến mức độ nào và Email: tientoanhudp@gmail.com tác dụng, hiệu quả ra sao [1, tr 26]. Trong xây https://doi.org/10.25073/25881116/vnupam.4154 dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay, hệ 59 60 N.T. Toàn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cưu Chính sách và Qu ́ ản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 5966 thống chính trị cấp cơ sở đã và đang thực hiện xuyên; quán triệt tới cán bộ, đảng viên, đoàn những vai trò sau đây: viên, hội viên và người lao động tinh thần, ý Vai trò quán triệt chỉ thị, nghị quyết, thức trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn chính sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; phối hợp chặt chẽ với các ngành, các mới. Khâu quan trọng của xây dựng nông thôn cấp tạo sức mạnh tổng hợp trong triển khai thực hiện.Với vai trò nắm bắt chỉ thị nghị mới, chính là việc hệ thống chính trị cấp cơ quyết và chính sách pháp luật của Đảng, Nhà sở thực hiện việc nắm bắt Nghị quyết, chính nước và các các cơ quan thuộc hệ thống chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, sự cụ trịcấp trên, Đảng uỷ xã, Chi bộ thôn giữ vai thể hóa văn bảncủa cấp ủy Đảng và chính trò lãnh đạo toàn diện quá trình xây dựng nông quyền cấp tỉnh, cấp huyện; vận dụng sáng thôn mớiở xã, ở thôn đảm bảo đúng chủ tạo các quy luật khoa học, phù hợp với đặc trương, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đề thù của từng địa phương; nhằm tạo sự đồng ra. thuận chung về nhận thức, hành động trong phát triển tổng thể, bền vững kinh tếxã hội, Vai trò tuyên truyền, vận động về xây chính trị, an ninh quốc phòng ở khu vực nông dựng nông thôn mới. Đây là một chức năng thôn. Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp không thể thiếu được của hệ thống chính luật của Nhà nước về xây dựng nông thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống chính trị cấp cơ sở Xây dựng nông thôn mới Hệ thống chính trị Nguồn lực xây dựng Chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới Huy động nguồn lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 262 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 64 0 0 -
Huy động nguồn lực thông qua đấu giá quyền sử dụng đất: Hiệu lực và hiệu quả
8 trang 60 0 0 -
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
0 trang 50 0 0
-
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 49 0 0 -
Quyết định số 421/QĐ-TTg năm 2019
14 trang 44 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 42 0 0 -
Ebook Quảng Ninh 30 năm đổi mới cùng đất nước (1986-2016): Phần 1
300 trang 42 0 0 -
11 trang 40 0 0