Vai trò của văn học trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại (khảo sát qua hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại, đề tài chủ yếu khám phá vai trò của văn học. Qua việc khảo sát hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh, bài viết đi vào tìm hiểu vai trò của văn học trong đời sống đương đại và ảnh hưởng của hiện tượng văn học này đến công chúng bạn đọc. Từ đó, khám phá những tác động tích cực của hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh nói riêng và văn học nói chung đối với đời sống như tác động giáo dục, nhận thức, giải trí, thông tin, giao tiếp… chứng minh vai trò rất lớn của văn học trong việc bồi đắp các giá trị tinh thần cho con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn học trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại (khảo sát qua hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh) VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT QUA HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC NGUYỄN NHẬT ÁNH) TRẦN HOÀNG THÙY LINH Khoa Ngữ văn Tóm tắt: Trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại, đề tài chủ yếu khám phá vai trò của văn học. Qua việc khảo sát hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh, bài viết đi vào tìm hiểu vai trò của văn học trong đời sống đương đại và ảnh hưởng của hiện tượng văn học này đến công chúng bạn đọc. Từ đó, khám phá những tác động tích cực của hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh nói riêng và văn học nói chung đối với đời sống như tác động giáo dục, nhận thức, giải trí, thông tin, giao tiếp… chứng minh vai trò rất lớn của văn học trong việc bồi đắp các giá trị tinh thần cho con người. Từ khóa: vai trò, văn học, văn hóa - xã hội, đương đại, hiện tượng, Nguyễn Nhật Ánh 1. MỞ ĐẦU Ở đâu có con người, ở đó có thơ ca. Thơ ca và nghệ thuật đã có từ rất lâu. Chúng được sinh ra với mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của con người. Trong xã hội ngày nay, đứng trước thách thức của sự đổi mới và hội nhập, sự giao thoa của các luồng văn hóa, là bộ phận lớn nhất của văn nghệ, văn học có vai trò rất quan trọng trong việc bồi đắp những giá trị tinh thần. Tuy vậy, trước những thách thức không nhỏ của văn hóa đương đại cùng sự lên ngôi của nhiều hình thức giải trí mới, văn hóa đọc không phải lúc nào cũng phát triển thuận lợi và được đề cao. Có lúc, tưởng chừng như văn hóa đọc ngày đi xuống; văn học trở nên kém sức hấp dẫn và giảm sút vai trò đối với đời sống xã hội khi mà giá trị vật chất có lúc quá được đề cao. May mắn thay, trong dòng chảy đa dạng của thị trường sách, thị trường văn học, vẫn có nhiều hiện tượng văn học có sức ảnh hưởng lớn đối với người đọc, chinh phục bạn đọc, kéo bạn đọc về lại gần hơn với trang sách; chứng minh văn học chưa bao giờ hết vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Và một trong những hiện tượng văn học tiêu biểu ấy là hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh. Cuối thế kỷ XX - đầu thế kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn xuất sắc của văn học thiếu nhi, là một hiện tượng độc đáo, một cây bút dồi dào sức sáng tạo và niềm say mê đối với thiếu nhi, là người giữ lửa cho nền văn học thiếu nhi nước nhà với khối lượng đồ sộ trên 100 tác phẩm. Lã Thị Bắc Lý nhận định: “Cũng giống như các nhà văn khác viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh đứng trước nhiều khó khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới của văn học. Thêm vào đó, cuộc sống hiện đại đầy biến động với sự du nhập của nhiều nền văn hóa nước ngoài vào Việt Nam, trẻ em được tiếp xúc với Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 157-165 158 TRẦN HOÀNG THÙY LINH nhiều công nghệ hiện đại nên dễ bị lôi kéo vào những con đường khác ngoài văn học…” [8]. Các cô bé, cậu bé thời nay đã không còn thói quen đọc sách. Tình trạng như vậy dường như đã dần nuôi dưỡng và biến thế hệ thanh niên sau này khi lớn lên có những trạng thái thờ ơ, vô cảm trước cuộc sống. Do đó, với cương vị một nhà văn – Nguyễn Nhật Ánh luôn tâm niệm phải viết làm sao để thu hút các em đến với sách, đến với truyện chữ, đến với văn học Việt Nam. Tác giả muốn dùng những trang sách để uốn nắn, để giáo dục trẻ em một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. Và với những trang sách thấm đẫm tình người, ông đã cùng với con Tí sún, thằng cu Mùi, con Tủn, thằng Hải cò, thằng Tường, con Mận, con Thỏ Con, Xí Muội, Hạt Dưa, thằng Tin, thằng Hường, nhỏ Loan – những nhân vật thiếu nhi tiêu biểu trong thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh - đưa các cô bé, cậu bé, những độc giả trẻ em hay đã từng là trẻ em trở về lại nơi chan chứa đằm thắm, thiết tha tình người. 2. VĂN HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC Được sinh ra để phục vụ nhu cầu của cuộc sống con người, văn học có rất nhiều chức năng, vai trò khác nhau. Tuy nhiên văn học luôn có ba chức năng thường tại là nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ. Ở chức năng nhận thức, văn học có thể đóng vai trò cung cấp cho con người toàn bộ tri thức về thế giới cũng làm thay đổi nhận thức về thế giới đó. Đối với những tác phẩm văn học lớn, giá trị nhận thức thẩm mỹ của nó như mãi trường tồn và sâu rộng thêm cùng thời gian và các thế hệ độc giả khác nhau. Ở chức năng giáo dục, văn học có khả năng “giáo dục phẩm chất Người”, giáo dục đạo đức, lối sống, ứng xử cho con người bởi giáo dục đạo đức vốn là nhu cầu xưa nay của cộng đồng nhân loại, nói như Dostoievski: “Cái đẹp là đạo đức của tương lai”. Còn với vai trò thẩm mỹ, văn học có điều kiện cũng như khả năng đưa con người hướng đến chân, thiện, mỹ - cái đích mà con người lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn học trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại (khảo sát qua hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh) VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT QUA HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC NGUYỄN NHẬT ÁNH) TRẦN HOÀNG THÙY LINH Khoa Ngữ văn Tóm tắt: Trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại, đề tài chủ yếu khám phá vai trò của văn học. Qua việc khảo sát hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh, bài viết đi vào tìm hiểu vai trò của văn học trong đời sống đương đại và ảnh hưởng của hiện tượng văn học này đến công chúng bạn đọc. Từ đó, khám phá những tác động tích cực của hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh nói riêng và văn học nói chung đối với đời sống như tác động giáo dục, nhận thức, giải trí, thông tin, giao tiếp… chứng minh vai trò rất lớn của văn học trong việc bồi đắp các giá trị tinh thần cho con người. Từ khóa: vai trò, văn học, văn hóa - xã hội, đương đại, hiện tượng, Nguyễn Nhật Ánh 1. MỞ ĐẦU Ở đâu có con người, ở đó có thơ ca. Thơ ca và nghệ thuật đã có từ rất lâu. Chúng được sinh ra với mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của con người. Trong xã hội ngày nay, đứng trước thách thức của sự đổi mới và hội nhập, sự giao thoa của các luồng văn hóa, là bộ phận lớn nhất của văn nghệ, văn học có vai trò rất quan trọng trong việc bồi đắp những giá trị tinh thần. Tuy vậy, trước những thách thức không nhỏ của văn hóa đương đại cùng sự lên ngôi của nhiều hình thức giải trí mới, văn hóa đọc không phải lúc nào cũng phát triển thuận lợi và được đề cao. Có lúc, tưởng chừng như văn hóa đọc ngày đi xuống; văn học trở nên kém sức hấp dẫn và giảm sút vai trò đối với đời sống xã hội khi mà giá trị vật chất có lúc quá được đề cao. May mắn thay, trong dòng chảy đa dạng của thị trường sách, thị trường văn học, vẫn có nhiều hiện tượng văn học có sức ảnh hưởng lớn đối với người đọc, chinh phục bạn đọc, kéo bạn đọc về lại gần hơn với trang sách; chứng minh văn học chưa bao giờ hết vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Và một trong những hiện tượng văn học tiêu biểu ấy là hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh. Cuối thế kỷ XX - đầu thế kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn xuất sắc của văn học thiếu nhi, là một hiện tượng độc đáo, một cây bút dồi dào sức sáng tạo và niềm say mê đối với thiếu nhi, là người giữ lửa cho nền văn học thiếu nhi nước nhà với khối lượng đồ sộ trên 100 tác phẩm. Lã Thị Bắc Lý nhận định: “Cũng giống như các nhà văn khác viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh đứng trước nhiều khó khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới của văn học. Thêm vào đó, cuộc sống hiện đại đầy biến động với sự du nhập của nhiều nền văn hóa nước ngoài vào Việt Nam, trẻ em được tiếp xúc với Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 157-165 158 TRẦN HOÀNG THÙY LINH nhiều công nghệ hiện đại nên dễ bị lôi kéo vào những con đường khác ngoài văn học…” [8]. Các cô bé, cậu bé thời nay đã không còn thói quen đọc sách. Tình trạng như vậy dường như đã dần nuôi dưỡng và biến thế hệ thanh niên sau này khi lớn lên có những trạng thái thờ ơ, vô cảm trước cuộc sống. Do đó, với cương vị một nhà văn – Nguyễn Nhật Ánh luôn tâm niệm phải viết làm sao để thu hút các em đến với sách, đến với truyện chữ, đến với văn học Việt Nam. Tác giả muốn dùng những trang sách để uốn nắn, để giáo dục trẻ em một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. Và với những trang sách thấm đẫm tình người, ông đã cùng với con Tí sún, thằng cu Mùi, con Tủn, thằng Hải cò, thằng Tường, con Mận, con Thỏ Con, Xí Muội, Hạt Dưa, thằng Tin, thằng Hường, nhỏ Loan – những nhân vật thiếu nhi tiêu biểu trong thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh - đưa các cô bé, cậu bé, những độc giả trẻ em hay đã từng là trẻ em trở về lại nơi chan chứa đằm thắm, thiết tha tình người. 2. VĂN HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC Được sinh ra để phục vụ nhu cầu của cuộc sống con người, văn học có rất nhiều chức năng, vai trò khác nhau. Tuy nhiên văn học luôn có ba chức năng thường tại là nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ. Ở chức năng nhận thức, văn học có thể đóng vai trò cung cấp cho con người toàn bộ tri thức về thế giới cũng làm thay đổi nhận thức về thế giới đó. Đối với những tác phẩm văn học lớn, giá trị nhận thức thẩm mỹ của nó như mãi trường tồn và sâu rộng thêm cùng thời gian và các thế hệ độc giả khác nhau. Ở chức năng giáo dục, văn học có khả năng “giáo dục phẩm chất Người”, giáo dục đạo đức, lối sống, ứng xử cho con người bởi giáo dục đạo đức vốn là nhu cầu xưa nay của cộng đồng nhân loại, nói như Dostoievski: “Cái đẹp là đạo đức của tương lai”. Còn với vai trò thẩm mỹ, văn học có điều kiện cũng như khả năng đưa con người hướng đến chân, thiện, mỹ - cái đích mà con người lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của văn học Văn học Nguyễn Nhật Ánh Văn học nghệ thuật Lý luận văn học Thuật ngữ văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0 -
Đổi mới tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam sau 1975
16 trang 93 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 67 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
25 trang 56 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
172 trang 39 0 0
-
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 33 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư
7 trang 31 0 0 -
Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại
8 trang 30 0 0