Thông tin tài liệu:
Hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đang có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng. Điều đó phản ánh qua một hiện thực, HS ngày nay rất thờ ơ với việc trau dồi khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ thông qua những giờ học Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của việc học chữ Hán trong nổ lực nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn phổ thông hiện nay Trường THPT Long Hiệp - VAI TRÕ CỦA VIỆC Huyện Trà Cú - Tỉnh Trà HỌC CHỮ HÁN Vinh TRONG NỔ LỰC Điện thoại: 0973.123562 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Email: NGỮ VĂN PHỔ caotramtuan198456@gmail. THÔNG HIỆN NAY com.vn TRẦM THANH TUẤN TÓM TẮT Hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đang có dấu hiệugiảm sút nghiêm trọng. Điều đó phản ánh qua một hiện thực, HS ngày nay rất thờ ơ vớiviệc trao dồi khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ thông qua những giờ học Ngữ văn. Nguyênnhân quan trọng khiến cho HS không hứng thú với việc học tiếng mẹ đẻ là: HS chưanắm vững nghĩa của những yếu tố cấu thành từ Hán Việt có trong từ vựng tiếng Việt.Điều đó khiến HS gặp nhiều khó khăn trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản. Đâychính là nguyên nhân khiến HS giảm sút sự hứng thú khi học môn Ngữ văn. Từ khóa: văn học, từ Hán Việt, sinh viên ABSTRACT The role of learning Sino-Vietnamese words in an effort to improve the quality of teaching Literature and Language artsin high schools Through our teaching, the quality of teaching and learning Literature andLanguage arts is observed tobe decreasing in a serious way recently.This reflects thefact that a number of students are very indifferent to promotethe ability to use theirmother tongue duringLiterature and Language arts lessons.One of the main causes thatmade students less interested in learning their mother tongue is that they do not fullygrasp the meaning of the components which form Sino – Vietnamesewords in theVietnamese vocabulary.This is the drawback of their reading and writing and also the 497answer to why many students are now not very keen on learning Literature andLanguage arts. Key words: Literature and Language arts, Sino – Vietnamese words, students Ngày nay trong việc giảng dạy môn ngữ văn trong nhà trường, người ta nóinhiều đến việc cải tiến phương pháp theo hướng tích cực hoá quá trình tiếp nhận tri thứccủa học sinh (HS). Điều này đúng nhưng chưa đủ, thậm chí sẽ không đạt hiểu quả bởisự chuyển biến này chỉ là phần ngọn. Phần gốc ngôn ngữ là phần quan trọng, căn bảnnhưng lại chưa được nhìn nhận một cách thấu đáo. Trong khuôn khổ bài viết này, chúngtôi muốn đề cập đến vấn đề: Vai trò của việc học chữ Hán trong nổ lực nâng cao chấtlượng dạy và học môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông. Hiện thực cho thấy, chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đã và đang có dấu hiệugiảm sút nghiêm trọng. Sau mỗi kì thi quan trọng báo chí lại cho đăng tải những bài viếtchi chít lỗi của thí sinh trong đó lỗi về dùng từ Hán Việt chiếm một phần không nhỏ.Bản thân là những người trực tiếp đứng lớp giảng dạy, chúng tôi càng cảm nhận sâu sắchơn vấn đề này. Điều đó phản ánh một hiện thực, HS ngày nay rất thờ ơ với việc traodồi khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ thông qua những giờ học Ngữ văn. Quả thật đây làđiều cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc và nhanh chóng có những công trình điềutra xã hội trên bình diện rộng, từ đó đưa ra những giải pháp thật cụ thể và thiết thực đểchấn chỉnh. Ngôn ngữ có mối quan hệ một cách mật thiết đối với văn hoá dân tộc. Nói như L.Hevvett: Không có một chiếc chìa khoá vạn năng nào để mở cửa vào cuộc sống nộitâm của một dân tộc ngoài trừ ngôn ngữ của dân tộc đó. Điều này không có gì để bàncải thêm. Qua các công trình nghiên cứu chuyên sâu đã đưa ra những minh định giàusức thuyết phục cho thấy ngôn ngữ ngoài chức năng giao tiếp thì bên trong chúng lạichứa đựng những mã văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ ấy. Như vậy hẳn nhiên để giữgìn cũng như phát triển văn hóa dân tộc, chúng ta không thể bỏ qua vấn đề ngôn ngữ,đặc biệt lá quá trình giảng dạy ngôn ngữ trong nhà trường phổ thông qua môn Ngữ văn.Nếu như những điều này không được nhanh chóng thực hiện thì những hệ luỵ cho nềnvăn hoá dân tộc là điều không thể tránh khỏi. Qua sự trao đổi với nhiều đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy có một nguyên nhânhết sức quan trọng khiến cho HS không hứng thú với việc học tiếng mẹ đẻ là: HS khônghiểu hết những từ ngữ mà bản thân các em sử dụng để giao tiếp hằng ngày, và cả lớp từ 498có trong các văn bản mà các e ...